Luận Văn Đặc điểm điều kiện khí tượng, thủy văn và động lực biển ven bờ khu vực Bãi Tiên - Vịnh Nha Trang

Thảo luận trong 'Nông - Lâm - Ngư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đồ án tốt nghiệp
    Đề tài: Đặc điểm điều kiện khí tượng, thủy văn và động lực biển ven bờ khu vực Bãi Tiên - Vịnh Nha Trang


    CHƠNGI: TỔNGQUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÁC ĐIỀU KIỆN KHÍ
    TỢNG, THUỶVĂN VÀ ĐỘNGLỰC, TẠIVỊNH NHA TRANG
    I.1. Đặc điểmvị trí địa lý.
    Vịnh Nha Trang làmộtvịnh nhỏnằm sâu trongnội địa, xung quanh được bao
    bọcbởi các đảovừa và nhỏ, đảolớn nhất là đảoHòn Tre.
    Vịnh Nha Trangrộng khoảng 124 km
    2
    , giớihạntọa độ địa lý 12
    o
    09 – 12
    o
    22N
    và 109
    o
    12 – 109
    o
    22’E. Phíalục địa giớihạnbởi đườngbờ, dài khoảng 28 km từmũi
    Hòn Khô đếnmũi Cù Linh. Phần biển khơi ngoài giớihạnbởi đường đẳng sâu 50m
    và co hàng trục đảolớn nhỏtạo thành vành đai che chắn bên ngoài. Ở phía namvịnh,
    địa hình đáy đốchơn phíaBắc. Giữavịnh cómột rãnh sâu (kênh ngầm ) chạy theo
    hướng Tây Bắc – Đông Nam. Phầncửavịnh phía đông códải san hô ngầm
    “Grandbanc”, án ngữ nhưmột kè chắn sóngtự nhiênbảovệ cho bãitắmdọc thành phố
    Nha Trang.
    VịnhNha Trang được hình thành cách đây 18.000năm(đườngbờcổ điểnnằm
    gần HònHố, ở độ sâu 37m).Vịnh thông ra biển qua 2cửa: ở phía ĐôngBắc và phía
    Tây Nam.Với độ sâu trung bìnhhơn 10m,cảng Nha Trang có thể tiếp đón tàu đến 2
    vạntấn và các loại tàu hành khách, tàu dulịchlớn nhất thế giới.
    Vịnh Nha Trang có nhiệt độnước trung bình 26
    o
    C (dao động 24 – 29
    o
    C), ấm áp
    quanhnăm. Nhiệt độ cao nhất vào VI, VII vàVIII. Lạnh nhất vào tháng XII và I.
    Tốc độ gió trung bình là 2.6 m/s (dao động 2 – 5m/s), chưavượt quá giớihạn
    bấtlợi cho hoạt động con người.
    Hệ thống th ủy văn độnglựcmang tínhhỗnhợp. Sóng cao trung bình 0,4 m, độ
    cao sóngcực đại là 4.0 đến 4.5m, chukỳ trung bình 5.5 – 6.0s. Do địa hìnhtương đối
    dốc, nên sónglừng tác độngmạnh, đặc biệt là vào thời giantừ tháng IX cho đến tháng
    IVnăm sau.
    Tốc độ dòng chảy trung bình không quá 40 cm/s. Trêntầngmặt dòng chảy theo
    hướng gió, cótốc độ đạt 20 cm/s. Ở cáctầng sâu, dòng chảy cótốc độ nhanhhơn 1,5 –
    2lần sovớitầngmặt.
    Vùngcửavịnh Nha Trang có hiệntượngnước trồivớitốc độ trồidướinước sâu
    lên đạt giá trị 10
    -3
    cm/s. Hiệntượng này đãtạo ra những đặc trưnghảidươnghọc, sinh
    tháihọchếtsức đặc biệt và thúvị, có giá trị khoahọc và thực tiễnlớn.
    Các tai biến thiên nhiên như giông, bão, lũlụt thườngsảy ra trong những tháng VIII –
    XII.Lịchsử còn ghilại những trận bãolớn đổbộ vào Nha Trang nhưcơn bão ngày
    9/XI/1988,cơn bão ngày 10/XI/1993 đều cótốc độ khoảng 30 m/s. Bão thường kèm
    theomưa, lụt nhưlượngmưa ngày 2/XII/1986, ngày 16/III/1991 đềulớnhơn 400 –
    600 mm/ngày . Do cao trình venbờ chỉ khoảng 0,7 m,dưới độ cao thủy triều trung
    bình, nênmưa bão, triềucường,lũlụt là những tai biến có táchại tolớn đốivới hoạt
    động venbờ.
    Vịnh Nha Trang có 2cửa sônglớn đổ ra, đó làcửa sông Cái vàcửa sông Đồng
    Bò. Haicửa sông này làm cho chế độ th ủy độnglựcnơi đây phong phú.
    I.2. Tình hình nghiêncứucủa khuvực.
    Nha Trangnằm ởvị trí được thiên nhiên ưu đãirất nhiềuvềvị trí địa lý, khí
    hậu, sông ngòi Nơi đây tập chung dâncư đông đúc, thu hútrất nhiều khách dulịch,
    đang làmột trong những thành phố phát triển nhấtnước, đặc biệtvềdịchvụ dulịch và
    th ươngmại. Xung quanh được baobọcbởi nhiều hòn đảo và khíhậu mátmẻ. Do đó
    vịnh Nha Trang đang được xem là tâm điểmcủa dulịch nó thu hút đượcrất nhiều
    khách dulịchtới đây . Vìvậy việc nghiêncứu khítượng, th ủy văn và độnglực biển, đi
    đôivớibảovệ môi trường biển ởnơi đây đang được chú ýrất nhiều.
    Venbờvịnh Nha Trang có việnHảiDươngHọc Nha Trang, và nhiềucơ quan,
    tổ chức, trung tâm nghiêncứuvề khítượng thủy văn và độnglực biển, hoặc ít nhiều
    quan tâmvề nhữngvấn đề này như: Trung Tâm KhíTượng Nam TrungBộ , Trung
    Tâm Nhiệt Đới Việt Nga,Sở Công Nghệ Môi Trường Khánh Hòa, ĐạiHọc Thủy
    Sản Dovậy việc nghiêncứuvềVịnhNha Trang diễn rarất sôi động, đã córất nhiều
    công trình nghiêncứuvềvịnh Nha Trang. Trong khuôn khổ báo cáo này vàsự hiểu
    biếtcủa tôi, tôi được biết các công trình nghiêncứuvề khítượng th ủy văn và độnglực
    biểntạivịnhNha Trang như:Những công trình nghiêncứucủa phòngvật lý ViệnHải
    DươngHọcvề xóilởbồitụ sông Cái Nha Trang trong cácnăm1989, 1990, 1991, các
    tính toánmộtsố thôngsố gió,mựcnước, dòng chảy vùng biểnNha Trangnăm 1996,
    các nghiêncứu ảnhhưởngcủa Sông CáiNha Trang đến điều kiện thủy th ạch độnglực
    vùngcửa sôngnăm 1998. Nghiêncứuvề đặc trưng độnglực vùng biển Nha Trang
    năm 1997, 1999, của Nguy ễn Kim Vinh. Nghiêncứu tính toánvề đặc điểm sóng vùng
    cửa sông Cái Nha Trang trong các trường gió điển hìnhcủa BùiHồng Long, Lê Đình
    Mầu. Đặc điểm vùng venbờvịnh Nha Trang,của LãVăn Bài, Nguy ễn Kim Vinh,
    Chiêu Kim Quỳ nh, Phạm XuânDương. Đặc điểm độnglựchệ dòng chảy vùngcủa
    sông Cái vàvịnh Nha Trang trong mùamưa vàmùa khô,của Nguy ễn Bá Xuân. Biến
    đổimựcnước biển ởvịnh Nha Trang,của Nguy ễn Kim Vinh. Ngoài ra cònrất nhiều
    công trình nghiêncứu khác mà tôi không liệt kê ở đây .
    Quanhvịnh đượcbố trí các trạm đo đạc khítượng, đo cácy ếutố gió, nhiệt
    độ , liêntục qua các ốp,gồm các đài khítượng Nha Trang, đài khítượng Bãi Tiên.
    ViệnHảiDươngHọcNha Trang có trạm đo đạcmựcnướctạiCầu Đá, để đo đạcmực
    nước liêntục qua các giờ để tính dao độngmựcnước, nghiêncứu chế độ thuỷ triều,
    nghiêncứu dao độngmựcnước trung bình nhiềunăm, đểtừ đódự báomựcnước cho
    khuvựcvịnhNha Trang.
    Córất nhiều công trình nghiêncứu, với nhiềumục đích khác nhau. Trên đây là
    những hiểu biếtcủa tôivềvấn đề này . Trong đồ ántốt nghiệp này chỉ làsự đánh giálại
    vàbằng nhữngkết quả tính toán, để khẳng địnhlại nhữngkết quảcủa: Báo cáokết quả
    đo đạc khảo sáthảivăntại khuvựcdự án:”Đêlấn biển vàhạtầngkỹ thuật khu biệt th ự
    khóm Đường Đệ – Nha Trang”
    I.3. Mộtsố đặc điểmtự nhiêncủa khuvực Bãi Tiên.
    Vùng ven biển Bãi Tiên là vùngnước ven biển, thuộc vùng biểnVĩnh Hoà,
    thuộcvịnh Nha Trang. Khuvực nghiêncứu (hình 1). Khuvực cósườnrấtdốc, bên
    trên là dãy núi cao chắn. Dovậy đặc điểm khítượng, thuỷ văn và độnglựcnơi đây ảnh
    hưởngrấtlớn vào địa hình.


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Biển Đông (tập I) :Khái quátvề biển đông.
    2. Biển Đông (tập II) :Khítượng thủy văn độnglực biển .
    3. Tuy ểntập nghiêncứu biển, tâp VII, VII, IX ( ViệnHảiDươngHọcNha
    Trang)
    4.HảiDươngHọc ĐạiCương.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...