Luận Văn đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị cơn suyễn cấp ở trẻ em

Thảo luận trong 'Y Khoa - Y Dược' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 18/1/14.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐẶT VẤN ĐỀ
    Suyễn là một trong những bệnh hô hấp mãn tính thường gặp nhất ở trẻ em. Tần suất suyễn có chiều hướng gia tăng và đã trở thành một trong những thách thức lớn đối với nền y tế toàn cầu. Trẻ bị suyễn có thể lên cơn khi thở, gây ảnh hưởng đáng kể đến đời sống, sinh hoạt, học tập của trẻ, nặng hơn cơn suyễn trở nên nguy kịch với co thắt gần như tòan bộ đường thở, gây suy hô hấp nặng đưa đến tử vong nếu không điều trị cắt cơn kịp thời. Vì thế, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Khảo sát đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị trẻ bị suyễn nhập khoa cấp cứu bệnh viện Nhi Đồng 1 TPHCM trong thời gian từ 1/1/2005 đến 31/12/2007” nhằm rút ra một số nhận xét thực tiễn giúp cho các bác sĩ lâm sàng xử trí hiệu quả cơn suyễn ở trẻ em.
    Mục tiêu tổng quát
    Khảo sát đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị trẻ bị suyễn nhập khoa cấp cứu bệnh viện Nhi Đồng 1 Thành Phố Hồ Chí Minh trong thời gian từ 1/1/2005 đến 31/12/2007.
    Mục tiêu chuyên biệt
    - Xác định tỉ lệ đặc điểm dịch tễ học: tuổi, giới tính, địa phương, tiền sử, .
    - Xác định tỉ lệ đặc điểm lâm sàng (thời gian cơn suyễn, độ nặng cơn suyễn, bậc suyễn, triệu chứng lâm sàng), cận lâm sàng (công thức máu, X-Quang phổi, ion đồ, đường máu, khí máu động mạch).
    - Xác định tỉ lệ thành công điều trị cắt cơn suyễn ban đầu, tiếp theo, tác dụng phụ và biến chứng của bệnh suyễn.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Bạch Văn Cam và Nguyễn Minh Tiến (2002), “Hiệu quả của 2 truyền tĩnh mạch trong điều trị cơn suyễn nặng ở trẻ em”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu nhi khoa, Tr.25-31.
    2. Bohn D et al (1994). Intravenous salbutamol in the treatment of status asthmaticus in children. Critical care medicine;12:892-896
    3. Browne GJ et al (1997). Randomized trial if intravenous salbutamol in management of acute severe asthma in children. Lancet;349:301-5/
    4. Ciarallo, Brousseau D (2000), Higher-dose intravenous magnesium therapy for children with moderate to severe acute asthma, Am J Emerg Med; 14(3): 61-65
    5. [B]Graham Y. (2001), Antibiotics for acute asthma, Systematic review, [I]The cochrane Library, Issue 3:22-56.
    6. [B]Mitra A, Bassler D (2005), Intravenous aminophylline for acute severe asthma in children over two years receiving inhaled bronchodilators, Systematic review, [I]The cochrane Library, Issue 1:26-61
    7. [B]Plotnick LH, Ducharme FM (2000) Combined inhaled anticholinergics and beta2-agonists for initial treatment of acute asthma in children Systematic review [I]The cochrane Library Issue 2: 36-49
    8. Robert et al (2001). Efficacy of IV theophylline in children with severe status asthmaticus. [B][I]C[/I][I]hest; 119(5):21-35.
    9. [B]Rowe BH, Bretzlaff JA, Bourdon C, Bota GW, (2000) Magnesium sulfate for treating exacerbations of acute asthma in the emergency department, Systematic review, [I]The cochrane Library Issue 4:26-61
    10. [B]Rowe BH, Spooner C (2001), Early emergency department treatment of acute asthma with systemic corticosteroids, Systematic review, [I]The cochrane Library Issue 1:22-64
    11. [B]Schiermeyer (1994), Rapid infusion of magnesium sulfate obviates need for intubation in status asthmaticus, [I]Am J Emerg Med; 12(2): 164-166.
    12. [B]Schuh et al (1995). Efficacy of frequent nebulized ipratropium bromide added to frequent high dose albuterol therapy in severe chilhood asthma. [I]J Pediatr;126:639-45
    13. [B]Travers et al.(2002) Intravenous beta 2-agonists for acute asthma in emergency department. Systematic review, [I]The cochrane Library Issue 3:23-68[/I][/B][/I][/B][/I][/B][/I][/B][/I][/B][/I][/B][/I][/B][/I][/B][/I][/B]
     
Đang tải...