Tiến Sĩ Đặc điểm dịch tễ học bệnh sởi tại miền Bắc giai đoạn 2008-2012 và đáp ứng miễn dịch sau tiêm vắc xin

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 15/10/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LUẬN ÁN TIẾN SĨ
    NĂM 2015
    MỤC LỤC
    ĐẶT VẤN ĐỀ 1
    CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
    1.1 VI RÚT SỞI 4
    1.1.1 Hình thái vi rút . 4
    1.1.2 Các protein . 4
    1.1.3 Các kháng nguyên của vi rút sởi 5
    1.1.4 Phân bố kiểu gen vi rút sởi trên thế giới 6
    1.2 DỊCH TỄ HỌC BỆNH SỞI . 8
    1.2.1 Nguồn lây . 8
    1.2.2 Phương thức lây truyền 8
    1.2.3 Tính cảm nhiễm và miễn dịch 9
    1.2.4 Một số yếu tố nguy cơ mắc sởi 10
    1.2.5 Tính chất chu kỳ .11
    1.2.6 Tình hình và sự phân bố bệnh sởi 12
    1.2.6.1 Trên thế giới . 12
    1.2.6.2 Tại Việt Nam . 21
    1.3 ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH ĐỐI VỚI SỞI 26
    1.3.1 Miễn dịch thụ động 26
    1.3.1.1 Miễn dịch thụ động tự nhiên 26
    1.3.1.2 Miễn dịch thụ động nhân tạo 27
    1.3.2 Miễn dịch chủ động .27
    1.3.2.1 Miễn dịch chủ động tự nhiên 27
    1.3.2.2 Miễn dịch chủ động nhân tạo . 30
    1.3.3 Miễn dịch cộng đồng .33
    1.3.3.1 Đặc điểm của miễn dịch cộng đồng . 33
    1.3.3.2 Mối liên quan giữa lịch tiêm chủng vắc xin sởi, tỉ lệ tiêm chủng và
    miễn dịch cộng đồng . 34
    1.3.4 Một số nghiên cứu về đáp ứng miễn dịch sau tiêm mũi thứ hai vắc xin sởi 35
    1.3.4.1 Trên thế giới . 35
    1.3.4.2 Tại Việt Nam . 37
    1.4 VẮC XIN SỞI .38
    1.5 CÁC KỸ THUẬT CHẨN ĐOÁN HUYẾT THANH TRONG PHÒNG THÍ
    NGHIỆM 39
    1.5.1 Kỹ thuật EIA 39
    1.5.2 Kỹ thuật ngăn ngưng kết hồng cầu (HI) 39
    1.5.3 Kỹ thuật kết hợp bổ thể 39
    1.5.4 Kỹ thuật trung hòa .40
    1.6 PHÒNG CHỐNG BỆNH SỞI .41
    1.6.1 Biện pháp dự phòng .41
    1.6.2 Biện pháp chống dịch .42
    1.7 MỘT SỐ VẤN ĐỀ TỒN TẠI CẦN NGHIÊN CỨU TẠI VIỆT NAM 42
    CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 44
    2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHO MỤC TIÊU 1: MÔ TẢ ĐẶC ĐIỂM
    DỊCH TỄ HỌC BỆNH SỞI TẠI MIỀN BẮC GIAI ĐOẠN 2008-2012 44
    2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 44
    2.1.2. Địa bàn nghiên cứu 45
    2.1.3. Thời gian nghiên cứu .45
    2.1.4. Một số định nghĩa và khái niệm sử dụng .45
    2.1.5. Thiết kế nghiên cứu 46
    2.1.6. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu .47
    2.1.7. Kỹ thuật thu thập và nguồn thông tin 48
    2.1.8. Các biến số, chỉ số nghiên cứu .49
    2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHO MỤC TIÊU 2: XÁC ĐỊNH ĐÁP
    ỨNG MIỄN DỊCH SAU TIÊM VẮC XIN SỞI MŨI HAI CỦA CHƯƠNG
    TRÌNH TCMR Ở TRẺ 18 THÁNG TUỔI TẠI HUYỆN KIM BÔI, TỈNH
    HÒA BÌNH 50
    2.2.1. Đối tượng nghiên cứu 50
    2.2.2. Địa bàn nghiên cứu 51
    2.2.3. Thời gian nghiên cứu: 51
    2.2.4. Một số định nghĩa và khái niệm sử dụng .51
    2.2.5. Thiết kế nghiên cứu 52
    2.2.6. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu .52
    2.2.7. Kỹ thuật thu thập mẫu xét nghiệm .55
    2.2.8. Kỹ thuật xét nghiệm kháng thể IgG .55
    2.2.9. Các biến số, chỉ số nghiên cứu .56
    2.3. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SỐ LIỆU .57
    2.4. BIỆN PHÁP HẠN CHẾ SAI SỐ .57
    2.5. VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 58
    CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ 60
    3.1. ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC BỆNH SỞI TẠI MIỀN BẮC GIAI ĐOẠN
    2008-2012 60
    3.1.1. Phân bố bệnh sởi theo thời gian .60
    3.1.2. Phân bố bệnh sởi theo địa dư .64
    3.1.2.1. Phân bố trên phạm vi vùng 64
    3.1.2.2. Phân bố trên phạm vi tỉnh 67
    3.1.2.3. Phân bố trên phạm vi quận, huyện . 70
    3.1.3. Phân bố bệnh sởi theo giới tính .73
    3.1.4. Phân bố bệnh sởi theo tuổi .75
    3.1.5. Phân bố bệnh sởi theo tình trạng tiêm chủng .84
    3.1.6. Các dấu hiệu chính và biến chứng của bệnh sởi 85

    3.1.7. Đặc điểm dịch sởi tại miền Bắc năm 2009 86
    3.1.7.1. Diễn biến vụ dịch theo thời gian 86
    3.1.7.2. Phạm vi dịch sởi . 87
    3.1.7.3. Quy mô ổ dịch sởi . 88
    3.1.7.4. Phân bố tuổi mắc sởi trong vụ dịch . 89
    3.2. ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH SAU TIÊM VẮC XIN SỞI MŨI HAI CỦA
    CHƯƠNG TRÌNH TCMR Ở TRẺ 18 THÁNG TUỔI TẠI HUYỆN KIM BÔI,
    TỈNH HÒA BÌNH 91
    3.2.1. Đặc điểm chung về nhóm nghiên cứu .91
    3.2.2. Tình trạng tồn lưu kháng thể IgG kháng sởi trước tiêm vắc xin sởi mũi hai
    ở trẻ 18 tháng tuổi 92
    3.2.3. Đáp ứng miễn dịch sau tiêm vắc xin sởi mũi hai ở trẻ 18 tháng tuổi 95
    CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN . 102
    4.1 ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC BỆNH SỞI TẠI MIỀN BẮC GIAI ĐOẠN
    2008–2012. 102
    4.1.1. Phân bố theo thời gian .102
    4.1.2. Phân bố theo địa dư 106
    4.1.3. Phân bố theo giới tính 111
    4.1.4. Phân bố theo tuổi .113
    4.1.5. Phân bố theo tình trạng tiêm chủng .117
    4.1.6. Các dấu hiệu chính và biến chứng của bệnh sởi 118
    4.1.7. Đặc điểm dịch sởi tại miền Bắc năm 2009 118
    4.2 ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH SAU TIÊM VẮC XIN SỞI MŨI HAI CỦA
    CHƯƠNG TRÌNH TCMR Ở TRẺ 18 THÁNG TUỔI TẠI HUYỆN KIM BÔI,
    TỈNH HÒA BÌNH. 121
    4.2.1 Tình trạng miễn dịch trước tiêm vắc xin sởi mũi hai ở trẻ 18 tháng .121
    4.2.2 Tình trạng đáp ứng miễn dịch sau tiêm vắc xin sởi mũi hai ở trẻ 18 tháng
    tuổi .126
    KẾT LUẬN 130
    KHUYẾN NGHỊ 132
    DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ . 133
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 134


    ĐẶT VẤN ĐỀ
    Sởi (ICD-10 B05) là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm do vi rút sởi gây ra.
    Bệnh có khả năng lây nhiễm cao và gây dịch trên quy mô lớn. Bệnh diễn biến cấp
    tính với các triệu chứng sốt, phát ban, ho, chảy nước mũi, viêm kết mạc, nốt
    Koplik ở niêm mạc miệng . Bệnh gây ra các biến chứng như viêm phổi, tiêu
    chảy, viêm tiểu phế quản, suy dinh dưỡng, mù loà, viêm não . và tử vong.
    Giai đoạn trước khi có vắc xin, sởi là bệnh khá phổ biến ở hầu hết các nước
    trên thế giới với trên 90% số trẻ em dưới 15 tuổi đã từng mắc bệnh. Sởi là nguyên
    nhân của 2,6 triệu ca tử vong mỗi năm. Trong hơn 50 năm qua, vắc xin sởi đã
    được triển khai rộng rãi tại hầu hết các nước và được chứng minh là an toàn, hiệu
    quả. Nhờ đó đã làm giảm đáng kể số mắc và biến chứng do sởi. Số tử vong do sởi
    trên toàn cầu năm 2012 (122.000 ca) giảm 4,6 lần so với năm 2000 (562.400 ca)
    [72], [90], [106], [124].
    Năm 2012, với những thành công đã đạt được trên toàn cầu và bài học của
    châu Mĩ, Tổ chức Y tế thế giới cùng với các quốc gia thành viên đã thống nhất
    đặt mục tiêu loại trừ bệnh sởi tại 5 khu vực vào năm 2020 và khẳng định chiến
    lược hàng đầu để đạt mục tiêu là tiêm chủng 2 mũi vắc xin sởi đạt tỉ lệ cao, đảm
    bảo trên 95% cộng đồng có miễn dịch phòng bệnh để có thể cắt đứt sự lây truyền
    vi rút sởi và loại trừ bệnh sởi. Đây cũng là chủ trương chung của các nước và của



    Chính phủ Việt Nam. Đến nay, nhiều nước trên thế giới đã công bố loại trừ bệnh
    sởi. Tuy nhiên, bệnh sởi trên thế giới vẫn là một trong những nguyên nhân tử
    vong hàng đầu trong các bệnh phòng được bằng vắc xin ở trẻ nhỏ. Dịch sởi đã
    quay trở lại ở một số nước đã từng khống chế thành công hoặc loại trừ căn bệnh
    này. Đặc điểm dịch tễ học của bệnh sởi trên thế giới đã thay đổi trong những năm
    gần đây, đặc biệt sau một thời gian dài toàn thế giới thực hiện tiêm vắc xin sởi đạt
    tỉ lệ cao: tính mùa và chu kỳ không còn rõ nét, thời gian giữa các vụ dịch sởi kéo
    dài ra, quy mô các vụ dịch bị thu nhỏ nhưng có xu hướng tái diễn, lứa tuổi mắc


    ĐẶT VẤN ĐỀ
    Sởi (ICD-10 B05) là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm do vi rút sởi gây ra.
    Bệnh có khả năng lây nhiễm cao và gây dịch trên quy mô lớn. Bệnh diễn biến cấp
    tính với các triệu chứng sốt, phát ban, ho, chảy nước mũi, viêm kết mạc, nốt
    Koplik ở niêm mạc miệng . Bệnh gây ra các biến chứng như viêm phổi, tiêu
    chảy, viêm tiểu phế quản, suy dinh dưỡng, mù loà, viêm não . và tử vong.
    Giai đoạn trước khi có vắc xin, sởi là bệnh khá phổ biến ở hầu hết các nước
    trên thế giới với trên 90% số trẻ em dưới 15 tuổi đã từng mắc bệnh. Sởi là nguyên
    nhân của 2,6 triệu ca tử vong mỗi năm. Trong hơn 50 năm qua, vắc xin sởi đã
    được triển khai rộng rãi tại hầu hết các nước và được chứng minh là an toàn, hiệu
    quả. Nhờ đó đã làm giảm đáng kể số mắc và biến chứng do sởi. Số tử vong do sởi
    trên toàn cầu năm 2012 (122.000 ca) giảm 4,6 lần so với năm 2000 (562.400 ca)
    [72], [90], [106], [124].
    Năm 2012, với những thành công đã đạt được trên toàn cầu và bài học của
    châu Mĩ, Tổ chức Y tế thế giới cùng với các quốc gia thành viên đã thống nhất
    đặt mục tiêu loại trừ bệnh sởi tại 5 khu vực vào năm 2020 và khẳng định chiến
    lược hàng đầu để đạt mục tiêu là tiêm chủng 2 mũi vắc xin sởi đạt tỉ lệ cao, đảm
    bảo trên 95% cộng đồng có miễn dịch phòng bệnh để có thể cắt đứt sự lây truyền
    vi rút sởi và loại trừ bệnh sởi. Đây cũng là chủ trương chung của các nước và của
    Chính phủ Việt Nam. Đến nay, nhiều nước trên thế giới đã công bố loại trừ bệnh
    sởi. Tuy nhiên, bệnh sởi trên thế giới vẫn là một trong những nguyên nhân tử
    vong hàng đầu trong các bệnh phòng được bằng vắc xin ở trẻ nhỏ. Dịch sởi đã
    quay trở lại ở một số nước đã từng khống chế thành công hoặc loại trừ căn bệnh
    này. Đặc điểm dịch tễ học của bệnh sởi trên thế giới đã thay đổi trong những năm
    gần đây, đặc biệt sau một thời gian dài toàn thế giới thực hiện tiêm vắc xin sởi đạt
    tỉ lệ cao: tính mùa và chu kỳ không còn rõ nét, thời gian giữa các vụ dịch sởi kéo
    dài ra, quy mô các vụ dịch bị thu nhỏ nhưng có xu hướng tái diễn, lứa tuổi mắc Mục tiêu loại trừ bệnh sởi đang đến gần, trước tình hình dịch sởi nghiêm
    trọng tái xuất hiện và nguy cơ tiếp tục quay trở lại mặc dù đã triển khai các hoạt
    động tăng cường tiêm chủng vắc xin sởi đặt ra cho chúng ta những câu hỏi: Trong
    những năm gần đây dịch tễ học bệnh sởi tại miền Bắc có đặc điểm gì? đối tượng
    nào có nguy mắc bệnh? những yếu tố nào tạo tiền đề cho vụ dịch sởi trong thời
    gian gần đây? các biện pháp can thiệp nào cần thực hiện để cắt đứt sự lây truyền
    của vi rút sởi? lịch tiêm chủng vắc xin sởi mũi 2 vào lúc tẻ 18 tháng tuổi có tạo
    được miễn dịch ở mức độ cần thiết hay không? .
    Những hiểu biết có được qua kết quả nghiên cứu “Đặc điểm dịch tễ học
    bệnh sởi tại miền Bắc giai đoạn 2008-2012 và đáp ứng miễn dịch sau tiêm
    vắc xin sởi mũi hai ở trẻ 18 tháng tuổi” để góp phần giải đáp câu hỏi trên và sẽ
    là cơ sở khoa học góp phần hoạch định chính sách nhằm giảm nhanh, giảm bền
    vững tỉ lệ mắc, chết do sởi, tiến tới loại trừ căn bệnh truyền nhiễm nguy hiểm này
    tại Việt Nam. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu nêu trên với các mục tiêu cụ thể
    sau:
    1. Mô tả đặc điểm dịch tễ học bệnh sởi tại miền Bắc Việt Nam giai đoạn 2008-
    2012.
    2. Xác định đáp ứng miễn dịch sau tiêm vắc xin sởi mũi hai của chương trình
    Tiêm chủng mở rộng trẻ 18 tháng tuổi tại huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình.
     
Đang tải...