Luận Văn Đặc điểm địa hoá các tầng đá mẹ ở lô 15.1 và 15.2 thuộc bồn trũng Cửu Long

Thảo luận trong 'Địa Lý' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU
    Dầu khí là một trong các khoáng sản có ý nghĩa to lớn trong nền kinh tế quốc dân. Vì vậy, việc đầu tư cho công tác tìm kiếm thăm dò là một quyết định hết sức đúng đắn, đặc biệt quan trọng đối với nước ta – một nước đang trong thời kì phát triển.
    Để nâng cao hiệu quả của công tác tìm kiếm thăm dò dầu khí cần phải áp dụng các phương pháp hiện đại. Trong đó phương pháp địa hoá nghiên cứu đá mẹ là một trong những phương pháp có thể đóng góp vào việc giải quyết những nhiệm vụ nêu trên.
    Được sự cho phép của khoa Địa Chất trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên tác giả chọn đề tài “ Đặc điểm địa hoá các tầng đá mẹ ở lô 15.1 và 15.2 thuộc bồn trũng Cửu Long”. Đề tài này này nhằm mục đích đánh giá số lượng vật chất hữu cơ, chất lượng vật chất hữu cơ, độ trưởng thành của vật chất hữu cơ trong đá mẹ và xác định đới trưởng thành của đá mẹ ở từng giếng khoan thuộc lô 15.1 và 15.2. Từ đó đưa ra nhận xét đặc điểm địa hoá đá mẹ chung cho từng lô.
    Tác giả xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy cô trong khoa địa chất, đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của ThS. Bùi Thị Luận trong thời gian thực hiện đề tài này.
    Vì hiểu biết còn nhiều hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu xót, tác giả rất mong nhận được sự nhận xét và đóng góp của các thầy cô và các bạn.












    MỤC LỤC
    PHẦN CHUNG
    Chương I: Khái quát về vị trí địa lý và đặc điểm địa chất bồn trũng Cửu Long
    I. Vị trí địa lý 1
    II. Lịch sử nghiên cứu 2
    III. Đặc điểm địa chất và lịch sử phát triển bể cửu long 3
    A. Đặc điểm địa chất 3
    1) Đặc điểm cấu trúc 3
    2) Đặc điểm kiến tạo 7
    3) Đặc điểm địa tầng 11
    B. Lịch sử phát triển bồn trũng cửu long 17
    1) Giai đoạn tạo móng 17
    2) Giai đoạn tạo riff 17
    3) Giai đoạn tạo lớp phủ 18
    IV. Tiềm năng dầu khí 19
    1) Đặc điểm tầng sinh 19
    2) Đặc điểm tầng chứa 20
    3) Đặc điểm tầng chắn 20
    ChươngII: Khái quát về đặc điểm địa chất lô 15.1 và 15.2
    I. Đặc điểm địa chất lô 15.1 22
    1) Cấu trúc kiến tạo 22
    2) Địa tầng 23
    II. Đặc điểm địa chất lô 15.2 26
    1) Vị trí địa lý 26
    2) Đặc điểm địa tầng 26



    PHẦN CHUYÊN ĐỀ
    Chương I: Đá mẹ, các cơ sở đánh giá và các chỉ tiêu địa hoá nghiên cứu tấng đá mẹ
    I. Đá mẹ 30
    1) Định nghĩa 30
    2) Số lượng vất chất hữu cơ 31
    3) Chất lượng vật chất hữu cơ 31
    4) Sự trưởng thành của vật chất hữu cơ 32
    II. Các cơ sở đánh giá tầng đá mẹ 33
    1) Cơ sở địa chất – địa hoá 33
    2) Tiêu chuẩn của tầng đá sinh dầu 36
    3) Các phương pháp nghiên cứu đá mẹ 37
    III. Các chỉ tiêu nghiên cứu đá mẹ 44
    1) Chỉ tiêu đánh giá số lượng vất chất hữu cơ trong đá mẹ 44
    2) Chỉ tiêu đánh giá chất lượng vất chất hữu cơ trong đá mẹ 45
    3) Chỉ tiêu đánh giá mức độ trưởng thành của vật chất hữu cơ trong
    đá mẹ 46
    Chương II: Nhận xét đá mẹ ở các giếng khoan thông qua các chỉ tiêu địa hoá
    I. Các giếng thuộc khoan lô 15.1 49
    II. Các giếng thuộc khoan lô 15.2 58
    Chương III: Lịch sử chôn vùi của các tập trầm tích và xác định đới trưởng thành của đá mẹ
    A. Cơ sở lý thuyết 78
    1) Vai trò của nhiệt độ và thời gian 78
    2) Mô hình Lopatin 80
    B. Ưng dụng mô hình Lopatin – lập lịch sử chôn vùi và xác định đới trưởng thành của đá mẹ 82
    I. Giá trị TTI của các giếng khoan lô 15.1 83
    II. Giá trị TTI của các giếng khoan lô 15.2 89
    Kết luận 106
    Tài liệu tham khảo 109
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...