Thạc Sĩ Đặc điểm của tiếng Anh giao tiếp: Nghiên cứu ứng dụng dạy tiếng Anh cho các lớp không chuyên ngữ tại

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 19/9/14.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    [h=1]LỜI CẢM ƠN[/h]
    Tôi mong muốn được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình đến PGS.TS. Vũ Thị Thanh Hương - Viện Ngôn ngữ học-Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, cô đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi về lý luận, nội dung, phương pháp nghiên cứu và động viên tôi trong suốt quá trình học tập để hôm nay bản luận án được hoàn thành.
    Nhân dịp này, tôi cũng xin chân thành cảm ơn GS.TS. Nguyễn Đức Tồn, GS.TS. Nguyễn Văn Khang và tập thể các thầy cô tại Viện Ngôn ngữ học-Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam đã cho tôi những lời khuyên, những chỉ bảo và định hướng nghiên cứu trong suốt quá trình học tập.
    Tôi xin gửi tới Ban giám hiệu Trường Đại học Quảng Bình và tập thể cán bộ, giảng viên Khoại Ngoại Ngữ những lời cảm ơn sâu sắc đã ủng hộ, tạo điều kiện về cơ sở vật chất, và thời gian để tôi có thể học tập, tiến hành giảng dạy thực nghiệm bảo đảm đúng yêu cầu của luận án.
    Xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp tham gia giảng dạy thực nghiệm và các em sinh viên đã đồng hành cùng tôi trong quá trình thực hiện đề tài.
    Cuối cùng tôi xin được trân trọng gửi lời cảm ơn đến các nhà khoa học, các đồng nghiệp trong lĩnh vực nghiên cứu của luận án đã đóng góp những ý kiến quý báu về chuyên môn và cung cấp tư liệu để tôi hoàn thành luận án này. Xin cảm ơn những người thân và bạn bè đã dành cho tôi tình cảm và tinh thần tốt nhất trong quá trình học tập.
    [TABLE="align: center"]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD] Quảng Bình, tháng 6 năm 2014
    Tác giả


    Lê Thị Hằng
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [h=1]MỤC LỤC[/h]LỜI CAM ĐOAN i
    LỜI CẢM ƠN ii
    MỤC LỤC iii
    DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii
    DANH MỤC CÁC BẢNG ix
    DANH MỤC CÁC HÌNH x
    MỞ ĐẦU 1
    1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1
    2. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TIẾNG ANH GIAO TIẾP VÀ VIỆC ỨNG DỤNG DẠY TIẾNG ANH NHƯ MỘT NGOẠI NGỮ THEO ĐƯỜNG HƯỚNG GIAO TIẾP 2
    2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 2
    2.2. Tình hình nghiên cứu ứng dụng dạy tiếng Anh giao tiếp cho sinh viên đại học không chuyên ngữ ở Việt Nam 6
    3. MỤC ĐÍCH, CÂU HỎI VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 8
    3.1. Mục đích nghiên cứu. 8
    3.2. Câu hỏi nghiên cứu. 8
    3.3. Nội dung nghiên cứu. 8
    4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 9
    5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 9
    6. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 10
    7. CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN 10
    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 12
    1. 1. ĐẶC ĐIỂM CỦA TIẾNG ANH GIAO TIẾP. 12
    1.1.1. Mô hình tiến trình giao tiếp tương hỗ. 12
    1.1.1.1. Một số khái niệm cơ bản. 12
    1.1.1.2. Các thành tố tác động đến tiến trình giao tiếp tương hỗ. 16
    1.1.1.3. Chức năng của giao tiếp. 19
    1.1.2. Đặc điểm của tiếng Anh giao tiếp. 21
    1.1.2.1. Đặc điểm chính. 21
    1.1.2.2. Đặc điểm về chức năng. 23
    1.1.2.3. Đặc điểm về phong cách và ngữ vực. 25
    1.1.2.4. Đặc điểm văn hoá- xã hội nơi ngôn ngữ được sử dụng. 27
    1.2. ĐƯỜNG HƯỚNG GIAO TIẾP TRONG DẠY NGÔN NGỮ THỨ HAI 29
    1.2.1. Tiến trình học và thụ đắc ngôn ngữ thứ hai 30
    1.2.1.1. Tiến trình chung. 30
    1.2.1.2. Tiến trình thụ đắc từ vựng và ngữ pháp. 32
    1.2.2. Các thuyết thụ đắc ngôn ngữ thứ hai theo đường hướng giao tiếp. 34
    1.2.3. Khái niệm ngữ năng giao tiếp và ngữ thi giao tiếp. 36
    1.2.3.1. Khái niệm ngữ năng giao tiếp. 36
    1.2.3.2. Khái niệm ngữ thi giao tiếp. 39
    1.2.4. Thuyết trí nhớ làm việc. 41
    1.2.5. Một số vấn đề cơ bản trong dạy-học ngoại ngữ theo đường hướng giao tiếp. 45
    1.2.5.1. Thiết kế mục tiêu và nội dung dạy-học. 45
    1.2.5.2. Kiểm tra, đánh giá. 49
    1.2.5.3. Tài liệu và phương tiện dạy-học. 50
    1.2.5.4. Phương pháp dạy-học. 52
    1.3. ĐẶC ĐIỂM CỦA LỚP HỌC NGOẠI NGỮ THEO ĐƯỜNG HƯỚNG GIAO TIẾP. 58
    1.3.1. Vai trò của giáo viên. 58
    1.3.2. Vai trò của sinh viên. 59
    TIỂU KẾT 60
    CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN DẠY-HỌC VÀ NHU CẦU HỌC TIẾNG ANH VIẾT CỦA SINH VIÊN KHÔNG CHUYÊN NGỮ TẠI ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH 63
    2.1. THỰC TIỄN DẠY-HỌC TIẾNG ANH KHÔNG CHUYÊN NGỮ TẠI ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH 63
    2.1.1. Đặc điểm của tiếng Anh được giảng dạy cho sinh viên không chuyên ngữ tại Trường Đại học Quảng Bình. 64
    2.1.1.1. Kiểu loại tiếng Anh được đào tạo. 64
    2.1.1.2. Mục tiêu đào tạo. 65
    2.1.2. Đặc điểm của sinh viên đại học không chuyên ngữ và điều kiện giảng dạy tiếng Anh tại Trường Đại học Quảng Bình. 65
    2.1.2.1. Đặc điểm của sinh viên đại học không chuyên ngữ. 65
    2.1.2.2. Chương trình học. 70
    2.1.2.3. Kiểm tra, đánh giá. 71
    2.1.2.4. Việc sử dụng giáo trình và phương tiện dạy-học. 72
    2.1.2.5. Việc dạy và học. 75
    2.1.2.6. Nhận xét chung. 77
    2.2. KHẢO SÁT NHU CẦU HỌC TIẾNG ANH GIAO TIẾP VIẾT CỦA SINH VIÊN KHÔNG CHUYÊN NGỮ TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH 78
    2.2.1. Đối tượng khảo sát 80
    2.2.2. Kết quả khảo sát 80
    2.3. NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG DẠY TIẾNG ANH GIAO TIẾP VIẾT 80
    2.3.1. Một số vấn đề lý thuyết liên quan đến việc dạy tiếng Anh giao tiếp viết 80
    2.3.1.1. Giao tiếp bằng bút ngữ. 80
    2.3.1.2. Bản chất của việc viết 81
    2.3.1.3. Phát triển sự thành thạo trong tiếng Anh giao tiếp viết cho sinh viên ở mức trình độ thấp 85
    2.3.1.4. Các nguyên tắc dạy viết tiếng Anh không chuyên ở các trường đại học Việt Nam 88
    2.3.1.5. Đánh giá năng lực tiếng Anh giao tiếp viết 90
    2.3.2. Đề xuất nhóm giải pháp nhằm ứng dụng dạy tiếng Anh giao tiếp viết 92
    2.3.2.1. Đề xuất thiết kế chương trình. 92
    2.3.2.2. Đề xuất về kiểm tra, đánh giá năng lực viết tiếng Anh giao tiếp. 97
    2.3.2.3. Đề xuất sử dụng tài liệu và phương tiện dạy-học. 100
    2.3.2.4. Đề xuất các hoạt động dạy-học tiếng Anh giao tiếp viết 101
    2.3.2.5. Đề xuất một số chiến lược học. 106
    TIỂU KẾT 107
    CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM DẠY TIẾNG ANH GIAO TIẾP VIẾT CHO SINH VIÊN KHÔNG CHUYÊN NGỮ ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH 110
    3.1. MỤC ĐÍCH, NỘI DUNG THỰC NGHIỆM . 110
    3.1.1. Mục đích thực nghiệm 110
    3.1.2. Nội dung thực nghiệm 110
    3.2. CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA Ở LỚP THỰC NGHIỆM . 112
    3.2.1. Giảng viên dạy. 112
    3.2.2. Đối tượng thực nghiệm 112
    3.3. NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ, KIỂM CHỨNG KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 113
    3.3.1. Nội dung kiểm tra, đánh giá. 113
    3.3.2. Các tiêu chí kiểm tra, đánh giá. 114
    3.4. QUY TRÌNH THỰC NGHIỆM . 114
    3.4.1. Các bước tiến hành thực nghiệm 114
    3.4.2. Một số nội dung chính trong tiến trình giảng dạy thực nghiệm và thảo luận. 116
    3.4.2.1. Các nội dung đã được thống nhất và thảo luận với sinh viên trước thực nghiệm 116
    3.4.2.2. Một số nội dung trong quá trình dạy thực nghiệm tiếng Anh giao tiếp viết 121
    3.5. KẾT QUẢ GIẢNG DẠY THỰC NGHIỆM VÀ THẢO LUẬN 136
    3.5.1. So sánh kết quả đánh giá năng lực tiếng Anh giao tiếp viết của sinh viên lớp thực nghiệm và lớp chứng. 136
    3.5.1.1 Kết quả kiểm tra, đánh giá giai đoạn 1 (tiếng Anh II). 136
    3.5.1.2. Kết quả kiểm tra, đánh giá giai đoạn 2 (tiếng Anh III). 138
    3.5.1.3. Đánh giá kết quả tổng thể năng lực tiếng Anh giao tiếp viết 139
    3.5.2. So sánh kết quả đánh giá năng lực tiếng Anh giao tiếp viết của sinh viên trước và sau thực nghiệm 140
    3.5.3.Thảo luận kết quả thực nghiệm 141
    TIỂU KẾT 143
    KẾT LUẬN, ĐỀ XUẤT VÀ KHUYẾN NGHỊ. 146
    1. KẾT LUẬN 146
    2. KHUYẾN NGHỊ 148
    3. ĐỀ XUẤT HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 150
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 151
    I. TIẾNG VIỆT 151
    II. TIẾNG ANH 153
    CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ 166
     
Đang tải...