Tiểu Luận Đặc điểm của Nhà nước và Pháp luật Việt Nam thời Pháp thuộc

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Cuối thể kỉ XVIII, đầu thế kỉ XIX là một giai đoạn lịch sử đầy những biến cố cam go, những sự kiện trọng đại của Thế giới. Ớ khắp Châu Âu, giai cấp tư sản lần lượt lên nắm chính quyền và cách mạng hóa phương thức thực hiện quyền lực Nhà nước. Ở phương Đông cũng đã có sự chuyển mình lột xác của Nhật Bản - với phong trào Duy Tân, đã thoát khỏi chế độ phong kiến để tiến lên theo con đường tư bản chủ nghĩa. Từ đó, các nước đế quốc tư bản chủ nghĩa đua nhau đi xâm chiếm thuộc địa.
    Trong lúc ấy, với chính sách Bế quan tỏa cảng, triều đình nhà Nguyễn như làm ngơ với thế giới bên ngoài, vẫn tiếp tục bám trụ nền quân chủ chuyên chế cực đoan, lỗi thời và bảo thủ, làm mất đi năng lực phòng thủ của đất nước, dẫn đến việc nước ta bị rơi vào ách thống trị của thực dân Pháp. Từ đây Việt Nam bước sang một giai đoạn lịch sử mới – mà được mở đầu bằng gần 100 năm Pháp thuộc. Trong gần 100 năm này, Nhà nước và Pháp luật Việt Nam có nhiều đặc điểm quan trọng, gây ảnh hưởng lớn đến các giai đoạn lịch sử sau.
    Trong phạm vi bài viết này, em xin đề cập đến một số đặc điểm quan trọng của Nhà nước và Pháp luật Việt Nam thời Pháp thuộc.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...