Tiểu Luận Đặc điểm của hình phạt trong pháp luật phong kiến Việt Nam.(ngắn gọn, đầy đủ và chi tiết - 9 tr)

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Ác Niệm, 12/12/11.

  1. Ác Niệm

    Ác Niệm New Member

    Bài viết:
    3,584
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU

    Hình phạt trong pháp luật phong kiến Việt Nam được thể hiện rõ nét qua nhiều thời kỳ. Mỗi thời kỳ lại có những đặc điểm về hình phạt khác nhau, được thể hiện từ thời Ngô – Đinh - Tiền Lê cho đến thời kỳ nhà Nguyễn. Những hình phạt phong kiến đều được sử cũ ghi lại rất cụ thể. Điển hình, như ở thời Lê sơ thì các hình phạt được quy định rõ trong bộ Quốc triều hình luật (QTHL)- dân gian quen gọi là bộ luật Hồng Đức, bộ luật tiêu biểu cho pháp luật phong kiến Việt Nam. Ngoài ra còn có bộ, Hoàng Việt luật lệ (HVLL) của nhà Nguyễn cũng đều quy định rõ nét những hình phạt dã man tàn bạo và thể hịên được tính phổ biến của hình phạt trong pháp luật phong kiến. Sau đây là những phân tích của em về đề tài: “ Đặc điểm của hình phạt trong pháp luật phong kiến Việt Nam”.
    NỘI DUNG

    1. Hình phạt dã man tàn bạo.

    2. Hình phạt trong pháp luật phong kiến được áp dụng phổ biến.

    3. Hình phạt pháp luật phong kiến Việt Nam chịu ảnh hưởng của pháp luật phong kiến Trung Quốc

    4. Điểm khác biệt của hình phạt trong pháp luật phong kiến Việt Nam

    KẾT LUẬN
    Trên đây là những khái quát cơ bản về đặc điểm của hình phạt trong pháp luật phong kiến Việt Nam. Qua đó, nhận thấy rằng trong hoạt động xây dựng pháp luật của chúng ta hiện nay cần phải kế thừa có chọn lọc những giá trị quý báu đó để nâng cao chất lượng của hệ thống pháp luật.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...