Đồ Án Đặc điểm của đầu tư phát triển và sự quán triệt các đặc điểm đó vào công tác quản lý đầu tư

Thảo luận trong 'Đầu Tư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    MỤC LỤC 0
    Chương 1. 5
    Đầu tư phát triển và đặc điểm của đầu tư phát triển: 5
    Những vấn đề lý luận chung. 5
    1. Đầu tư - Đầu tư phát triển. 5
    1.1. Khái niệm 5
    1.2. Đặc điểm của hoạt động đầu tư phát triển. 8
    1.3. Sự quán triệt các đặc điểm của đầu tư phát triển trong công tác quản lý đầu tư. 9
    1.3.1. Quy m« tiÒn vèn cÇn thiÕt cho ho¹t ®éng ®Çu t­ ph¸t triÓn th­êng rÊt lín ®©y lµ ®Æc ®iÓm cña ho¹t ®éng ®Çu t­ ph¸t triÓn do ®ã cÇn cã gi¶i ph¸p huy ®éng vèn hîp lÝ, sö dông nguån vèn hiÖu qu¶ 9
    1.3.2. Thời kỳ đầu tư kéo dài. 10
    1.3.3. Xuất phát từ đặc điểm giai đoạn vận hành kết quả đầu tư kéo dài, công tác quản lý đầu tư cần chú ý : 11
    1.3.4. Các thành quả của hoạt động đầu tư phát triển mà là các công trình xây dựng thường phát huy tác dụng ở ngay tại nơi nó được tạo dựng nên, do đó, quá trình thực hiện đầu tư cũng như thời kỳ vận hành các kết quả đầu tư chịu ảnh hưởng lớn của các nhân tố về tự nhiên, kinh tế xã hội vùng. Do dó công tác quản lý đầu tư cần chú ý các vấn đề sau : 13
    1.3.5. §Çu t­ ph¸t triÓn cã ®é rñi ro cao :


    Chương 2. 24
    1. Thực trạng chung về đầu tư phát triển ở Việt Nam 24
    2. Thực trạng chung về quản lý đầu tư ở Việt Nam 25
    3. Đánh giá thực trạng sự quán triệt các đặc điểm của đầu tư phát triển vào công tác quản lý hoạt động đầu tư ở Việt Nam 26
    3.1. Đánh giá sự quán triệt của đặc điểm thứ nhất 26
    3.1.1 Thực trạng chuẩn bị nguồn vốn đầu tư. 26
    3.1.1.1. Khả năng tạo lập huy động vốn đầu tư phát triển ngày càng gia tăng
    3.1.1.2. Tình hình các nguồn vốn cho đầu tư phát triển
    3.1.1.3 Một số bất cập trong việc huy động vốn hiện nay. 31
    3.1.2. Thực trạng về chuẩn bị, sử dụng nguồn nhân lực. 32
    3.2. Đánh giá sự quán triệt của đặc điểm thứ hai 32
    “Thời kỳ đầu tư kéo dài”. 32
    3.2.1. Thực trạng về lập kế hoạch vốn đầu tư cho thời kỳ đầu tư kéo dài ( Phân kỳ đầu tư) 32
    3.2.2. Tình trạng đầu tư dàn trải ở các địa phương. 35
    3.2.3. Công tác quản lý giám sát còn thực hiện chưa tốt, dẫn đến tình trạng các công trình sai phạm, chất lượng thấp xảy ra ngày càng nghiêm trọng.
    3.3. Đánh giá sự quán triệt của đặc điểm thứ ba.
    3.3.1. Cơ chế vận hành chính sách đầu tư còn nhiều yếu kém. 42
    3.3.2. Quá trình bảo hành bảo trì ở Việt Nam vẫn chưa được đề cao đúng mức .
    3.4. Đánh giá sự quán triệt của đặc điểm thứ tư:
    3.5. Đánh giá sự quán triệt của đặc điểm thứ năm:
    Thực trạng về chuẩn bị công tác quản trị rủi ro .


    Chương 3. 46
    Giải pháp tăng cường quán triệt những đặc điểm của đầu tư phát triển trong công tác quản lý đầu tư và nâng cao hiệu quả đầu tư. 46
    1. Xu hướng đầu tư, dự báo đầu tư Việt Nam đến năm 2010. 46
    2. Giải pháp tăng cường quán triệt những đặc điểm của đầu tư phát triển trong công tác quản lý đầu tư và nâng cao hiệu quả đầu tư: 47
    2.1. Giải pháp quán triệt đặc điểm thứ nhất : .
    2.1.1. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn
    2.1.2. Mét sè gi¶i ph¸p n©ng cao hiÖu qu¶ sö dông vèn ®Çu t­ .
    2.2. Giải pháp quán triệt đặc điểm thứ hai: Thời kỳ đầu tư kéo dài.
    2.2.1. Tiến hành phân kỳ đầu tư
    2.2.2. Thực hiện tốt cơ chế giám sát cộng đồng nhằm nâng cao chất lượng của hoạt động đầu tư
    2.3. Giải pháp quán triệt đặc điểm thứ ba: .
    2.4.Giải pháp quán triệt đặc điểm thứ tư:
    2.5. Giải pháp quán triệt đặc điểm thứ năm: .
    Một số giải pháp chung nhằm hạn chế rủi ro trong đầu tư :



    KẾT LUẬN 60




    LỜI MỞ ĐẦU

    Trong những năm vừa qua, Việt Nam đã có những bước tiến vượt bậc về sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Từ tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, đến nay nước ta đã trở thành một trong những quốc gia có tốc độ tăng trưởng vào loại nhanh nhất trong khu vực và trên thế giới, được đánh giá cao về thành tích xoá đói giảm nghèo và phát triển con người, sắp bước sang ngưỡng của nước có thu nhập trung bình. Để đạt được những thành tựu to lớn đó, Việt Nam đã không ngừng đổi mới thể chế kinh tế, chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế.
    Để có sự thay đổi bộ mặt của đất nước như ngày nay, không thể thiếu vai trò quan trọng của hoạt động đầu tư phát triển và công tác quản lý đầu tư. Nếu như trước đây, trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp, hoạt động đầu tư phát triển chủ yếu dựa vào nguồn vốn hạn hẹp từ ngân sách nhà nước, thì kể từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI (1986) mở đầu công cuộc đổi mới, với chủ trương, chính sách, cơ chế thông thoáng, mở cửa, thì nguồn vốn cho hoạt động đầu tư phát triển được mở rộng rất nhiều và đóng vai tro hết sức quan trọng. Do vậy có một sự đánh giá đúng những thành công và thất bại của sự quán triệt các đặc điểm của đầu tư phát triển vào công tác quản lý đầu tư rất cần thiết cho việc định hướng cho sự phát triển kinh tế đất nước những năm tới.
    Bài viết “Đặc điểm của đầu tư phát triển và sự quán triệt các đặc điểm đó vào công tác quản lý đầu tư” tập trung nghiên cứu những thành tựu hạn chế khi áp dụng vào Việt Nam, qua đó rút ra bài học kinh nghiệm nhằm tiếp tục quán triệt, nâng cao hiệu quả thực hiện dự án, góp phần thúc đẩy quá trình phát triển đất nước.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...