Tiểu Luận Đặc điểm của chủ nghĩa tư bản hiện đại

Thảo luận trong 'Xã Hội Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đặc điểm của chủ nghĩa tư bản hiện đại
    VIỆN KINH TẾ VÀ CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI

    1.Trụ sở của Viện.
    Được biết đến đầu tiên với tên gọi là Viện Kinh tế Thế giới, thành lập theo quyết định số 96/HĐBT, ngày 9/9/1983 của Hội đồng Bộ trưởng. Từ năm 2004, Viện được đổi tên thành Viện Kinh tế và Chính trị thế giới, có tên giao dịch quốc tế là: Institute of World Economics and Politics (IWEP). Chức năng của Viện là: Nghiên cứu cơ bản những vấn đề về kinh tế và chính trị thế giới nhằm cung cấp những luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chính sách kinh tế đối ngoại của Đảng và Nhà nước Việt Nam. Giảng dạy và đào tạo sau đại học chuyên ngành Kinh tế Thế giới và Quan hệ kinh tế quốc tế. Cung cấp dịch vụ tư vấn cho các tổ chức kinh tế Việt Nam và nước ngoài trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại.
    Với tư cách là một trong những cơ quan nghiên cứu hàng đầu của Chính phủ trong lĩnh vực kinh tế và chính trị thế giới, Viện đã góp phần tích cực vào việc xây dựng luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chính sách kinh tế của nước ta trong thời kỳ đổi mới và đẩy mạnh công nghiệp hoá.
    Trụ sở: 176 – Thái Hà – Đống Đa – Hà Nội
    Điện thoại: 04.8574112; 04.8574284
    Fax: 8574316
    Email: >[email protected]<script type="text/javascript">
    (function(){try{var s,a,i,j,r,c,l,b=document.getElementsByTagName("script");l=b[b.length-1].previousSibling;a=l.getAttribute(data-cfemail);if(a){s=;r=parseInt(a.substr(0,2),16);for(j=2;a.length-j;j+=2){c=parseInt(a.substr(j,2),16)^r;s+=String.fromCharCode(c);}s=document.createTextNode(s);l.parentNode.replaceChild(s,l);}}catch(e){}})();

    2. Lịch sử hình thành và phát triển của Viện kinh tế và chính trị thế giới.
    Tính đến tháng 9/2003, Viện Kinh tế thế và chính trị thế giới tròn 20 tuổi. Tiền thân của Van là Ban Kinh tế thế giới trực thuộc Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam được thành lập tháng 12/ 1980, do đồng chí Võ Đại Lược làm Trưởng ban. Trước nữa là Ban Nghiên cứu Kinh tế thế giới, từ những năm 1960 do Giáo sư Đào Văn Tập làm Trưởng ban, trong đó có các bộ phận Nghiên cứu hệ thống xã hội chủ nghĩa, bộ phận Nghiên cứu hệ thống tư bản chủ nghĩa và bộ phận Nghiên cứu các nước đang phát triển thuộc Van Kinh tế học.
    Viện Kinh tế và chính trị thế giới trực thuộc Ủy bạn Khoa học xã hội Việt Nam được chính thức thành lập theo Nghị định số 96/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng, do đồng chí Võ Đại Lược làm Phó Viện trưởng phụ trách và năm 1987 làm Viện trưởng. Năm 1993, Viện được tái khẳng định lại theo Nghị định số 23/CP ngày 22/5/1993 của Chính phủ, với tên giao dịch quốc tế là: INSTITUTE OF WORLD ECONOMY.
    Viện Kinh tế thế giới có chức năng, nhiệm vụ được ghi trong Quyết định thành lập là: Nghiên cứu những vấn đề kinh tế thế giới dưới giác độ của kinh tế chính trị học Mác-Lênin, nhằm làm sáng rõ những đặc điểm, quy luật và cơ chế vận động của nền kinh tế thế giới và quan hệ kinh tế quốc tế, trên cơ sở đó đóng góp những cơ sở khoa học cho việc hoạch định đường lối, chính sách kinh tế của Đảng và Nhà nước; phục vụ việc nghiên cứu và giảng dạy về kinh tế thế giới và quan hệ kinh tế quốc tế ở trong nước. Lúc đầu viện có 6 phòng nghiên cứu: Phòng Những vấn đề chung của nền kinh tế thế giới, phòng Kinh tế các nước xã hội chủ nghĩa, phòng Kinh tế các nước đang phát triển, phòng Kinh tế Lào và Campuchia, phòng Quan hệ kinh tế quốc tế và 3 phòng chức năng: phòng Hành chính-Quản trị-Tài vụ-Tổ chức, phòng Thông tin-Tư liệu-Thư viện và bộ phận in ấn tập san, tạp chí. Do yêu cầu thực tiễn và nghiên cứu đòi hỏi cơ cấu tổ chức ngày càng được phát triển: các tổ chức mới lần lượt được thành lập, đó là: Tạp chí Những vấn đề kinh tế thế giới được phép xuất bản định kì mỗi năm 6 số từ tháng 9/1989, đến tháng 1/2003 tăng lên 12 số/ năm (tiền thân là tờ Tập san Những vấn đề kinh tế thế giới xuất bản nhất thời mỗi năm 2 số từ năm 1985), phòng Tư vấn các vấn đề kinh tế (tháng 8/1989), phòng Học giả nước ngoài (tháng 5/1991). Tháng 2/1993 Bộ Văn hóa cho phép tờ tạp chí Những vấn đề kinh tế thế giớ, ngoài việc xuất bản 6 số Tiếng Việt, được phép xuất bản thêm bản tiếng Anh 4 số/ năm, lấy tên là World Economic Problems (trước đó được Bộ Văn hóa-Thông tin cho phép xuất bản nhất thời 2 số/ 1 năm từ tháng 1/1985 và năm 1992 năng lên 4 số/ năm). Tháng 6/1993 đổi tên thành Vietnam Economic Review với 12 số/ năm. Đồng thời, tháng 1/1994
    Viện được Bộ Giáo dục và Đào tạo giao nhiệm vụ đào tạo sau đại học chuyên ngành Kinh tế thế giới và Quan hệ kinh tế quốc tế.
    Để phù hợp với tình hình mới của thế giới và trong nước, tháng 10/1995 Giám đốc Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn Quốc gia đã quyết định đổi tên một số phòng: phòng Những vấn đề chung của nên kinh tế thế giới thành phòng Nghiên cứu phát triển,phòng Kinh tế và các nước XHCN thành phòng Nghiên cứu các nền kinh tế đang phát triển, phòng Kinh tế Lào- Campuchia thành phòng Nghiên cứu kinh tế các nước Đông Dương, phòng Hành chính-Quản trị-Tài vụ- Tổ chức thành phòng Hành chính-Tổng hợp.
    Đặc biệt, theo yêu cầu của Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn Quốc gia, từ năm 1998 Viện tiến hành xây dựng Quy hoạch phát triển tổng thể của Viện đến năm 2010, trong đó dự kiến mở rộng chức năng nghiên cứu sang lĩnh vực chính trị quốc tế. Thực hiện theo hướng này, ngày 29/10/2001, Giám đốc Trung tam Khoa học xã hội và Nhân văn Quốc gia đã ký Quyết định số 1098/ QĐ-KHXH ban hành
    Quy chế tổ chức và hoạt động của Van Kinh tế thế giới với chức năng nhiệm vụ mới của Viện là: Nghiên cứu những vấn đề kinh tế và chính trị thế giới, các vấn đề lý thuyết mô hình, chiến lược, chính sách của các quốc gia nhằm đóng góp những luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chính sách kinh tế đối ngoại của Đảng và Nhà nước, phục vụ việc nghiên cứu giảng dạy về kinh tế thế giới và quan hệ kinh tế quốc tế ở Việt Nam; đào tạo sau đại học các chuyên ngành phù hợp. Để đáp ứng chức năng nhiệm vụ trên, cơ cấu tổ chức đã có sự thay đổi căn bản từ việc tập trung nghiên cứu kinh tế các nước, các khu vực trước đây, sang tập trung nghiên cứu các lĩnh vực, các vấn đề. Cơ cấu tổ chức của Viện hiện có 16 phòng (10 phòng nghiên cứu và 6 phòng chức năng nghiệp vụ). Trong 10 phòng nghiên cứu có 4 phòng mới thành lập: phòngNghiên cứu chính trị quốc tế, phòngNghiên cứu tài chính-tiền tệ quốc tế, phòng Nghiên cứu kinh tế Cộng hòa Liên bang Đức, 3 phòng được đổi tên: phòng Nghiên cứu các nước SNG và Đông Âu đổi thành phòng Nghiên cứu các nền kinh tế chuyển đổi, phòng Kinh tế và quan hệ kinh tế quốc tế thành phòng Các tổ chức quốc tế và phòng Nghiên cứu các nước Đông Dương thànhphòng Nghiên cứu kinh tế và quan hệ đối ngoại của Việt Nam và thành lập thêm 1 phòng chức năng cơ cấu tổ chức đó, Viện Kinh tế thế giới hiện đang đệ trình Chính phủ để được đổi tên Viện thành Viện Kinh tế và Chính trị thế giới.
    Đội ngũ cán bộ của Viện ngày càng được tăng cường cả số lượng lẫn chất lượng, với 38 cán bộ được chuyển về từ Viện Kinh tế học sang sau khi tách thành Ban Kinh tế thế giới độc lập trực thuộc Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam và lúc đó chưa có ai có học hàm, học vị, đến nay Viện đã có 61 cán bộ trong biên chế, trong đó có 46 cán bộ nghiên cứu, (5 nghiên cứu sinh cao cấp, 15 nghiên cứu viên chính, 26 nghiên cứu viên), 15 cán bộ làm chức năng phục vụ; Số cán bộ có học hàm học vị của Van bao gồm: có 1 Tiến sĩ khoa học, 8 Phó giáo sư, 22 Tiến sĩ, 10 Thạc sĩ,
    Trừ 2 cán bộ có trình độ trung cấp, số còn lại đều có trình độ đại học. Đặc biệt, do có những thành tích trong nghiên cứu khoa học, năm 1995 đồng chí Võ Đại Lược lúc đó là Viện trưởng được Viện Hàn lâm Khoa học xã hội và Nhân văn thuộc Cộng hòa Liên bang Nga phong tặng danh hiệu Viện sĩ nước ngoài.
    3. Chức năng nhiệm vụ.
    3.1. Đội ngũ cán bộ
    Tổng số cán bộ: 64. Trong đó: Biên chế 54. Hợp đồng: 10
    + Cán bộ nghiên cứu: 42, chiếm 77,1% (Trong đó: NCVCC:2; NCVC: 15; NCV: 25)
    Cán bộ phục vụ nghiên cứu 12 chiếm 22,3% (Trong đó: CVC:3, CV: 2; BTV:2; BTVC:1; TVV: 2; TVVTC: 1; CS: 1
    + Trình độ học vị, học hàm

    PGS:
    5​TS:
    18​Th.S:
    18​ĐH:
    16​Khác:
    2​
    3.2. Chức năng:
    Nghiên cứu cơ bản những vấn đề về kinh tế và chính trị thế giới; cung cấp những luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chiến lược và chính sách phát triển nhanh, bền vững theo định hướng xã hội chủ nghĩa; tổ chức tư vấn và đào tạo sau đại học, tham gia phát triển nguồn nhân lực, nghiên cứu kinh tế và chính trị quốc tế của cả nước (theo quyết định số 991/QĐ-KHXH ngày 14/6/2005 của Chủ tịch Viện Khoa học Xã hội Việt Nam).
    [COLOR=black]3.3. Nhiệm vụ chính[/COLOR]
    [COLOR=black]Nghiên cứu cơ bản những vấn đề kinh tế và chính trị thế giới[/COLOR]
    [COLOR=black]Nghiên cứu các vấn đề cơ bản về lý luận và thực tiễn kinh tế và chính trị thế giới nhằm cung cấp những luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối chính sách của đảng và nhà nước trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế dưới tác động của toàn cầu hoá.[/COLOR]
    [COLOR=black]Kết hợp nghiên cứu và đào tạo trong lĩnh vực kinh tế và chính trị thế giới, thực hiện đào tạo sau đại học theo quy định của pháp luật; tham gia phát triển nguồn nhân lực có trình độ cao theo yêu cầu của Viện Khoa học Xã hội Việt Nam và cơ quan khác.[/COLOR]
    [COLOR=black]Theo chức năng tổ chức và thẩm định và tham gia khẳng định về mặt khoa học các chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội ở các bộ, ngành, địa phương theo sự phân công của Viện Khoa học Xã hội Việt Nam thực hiện các tư vấn khoa học phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của Viện tổ chức hợp tác quốc tế về nghiên cứu và đào tạo [/COLOR]
    [COLOR=black]Trao đổi thông tin khoa học với cơ quan trong nước và nước ngoài theo quy định của pháp luật, xuất bản các ấn phẩm khoa học, phổ biến các kết quả nghiên cứu khoa học truyền bá các kiến thức khoa học.[/COLOR]
    [B][COLOR=black]4.Công tác nghiên cứu khoa học.[/COLOR]
    Viện Kinh tế và Chính trị thế giới hiện là một trong những viện nghiên cứu hàng đầu của cả nước về kinh tế thế giới và quan hệ kinh tế quốc tế. Đóng góp lớn nhất của Van là tổng kết và đánh giá một cách toàn diện và có hệ thống các thay đổi thường xuyên của bối cảnh quốc tế; đúc kết kinh nghiệm phát triển của các nước; làm rõ những yếu tố kinh tế, chính trị thế giới tác động tới tiến trình phát triển của Việt Nam và đặc biệt, góp phần tích cực vào việc xây dựng luận cứ cho việc hoạch định đường lối, chính sách kinh tế của Đảng và Nhà nước ta về phát triển kinh tế thị .[/B]
     
Đang tải...