Tài liệu Đặc điểm của chất liệu

Thảo luận trong 'Vật Lý' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Đặc điểm của chất liệu

    A. MỞ ĐẦU

    1. Lư do chọn đề tài
    Xă hội phát triển với tốc độ chóng mặt như ngày nay đ̣i hỏi mỗi người Việt Nam nói chung cũng như sinh viên và các hoạ sĩ, các nhà hoạt động nghệ thuật nói riêng càng phải luôn luôn du nhập, thay đổi cách nh́n nhận, suy nghĩ nhưng không được phép bỏ qua giá trị truyền thống văn hoá mà cha ông ta đă dày công lập dựng. Âm nhạc giúp con người hoà nhập vào thiên nhiên, cảm nhận vẻ đẹp trong câu từ ca dao th́ hội hoạ lại đưa vào ḷng người những cảm nhận thật sâu sắc. Đặc biệt là tranh lụa, đề tài được các bậc thầy về hội hoạ Việt Nam khai thác và nghiên cứu tuy nhiên những bước đường phát triển và tồn tại cho đến ngày nay là cả một quá tŕnh gian khó và nhiệm vụ ǵn giữ, t́m hiểu không chỉ của riêng tôi hay một ai đó mà là của cả dân tộc.
    2. Phương pháp nghiên cứu
    - Bài viết là sự tổng hợp những kiến thức thông qua quá tŕnh chọn lọc trong chương tŕnh lịch sử mỹ thuật Việt Nam.
    - Kết hợp tham khảo một số tài liệu sách, báo, hiểu biết của bản thân

    B. NỘI DUNG

    1. Lịch sử phát triển chất liệu
    Từ thời xưa, người phương Đông đă biết dùng lụa để vẽ tranh, nhưng dùng như một nền đỡ đơn thuần để phủ lên các lớp màu, không khác ǵ giấy, gỗ, vải, vách tường. Có thể thấy điều này qua số tranh hiếm hoi c̣n sót lại đến nay ở Việt Nam: Chân dung Nguyễn Trăi. Sự sáng tạo của hoạ sĩ Việt Nam đưa nền đỡ lụa thành một thể loại riêng” hội hoạ trên lụa” làm cho các sợi tơ óng ả trực tiếp tham gia vào việc diễn tả nghệ thuật về cả hai phương diện tạo h́nh và biểu cảm. Các hoạ sĩ không dung chất màu phủ lấp các thớ lụa mà làm cho các thớ lụa như được nhộm từng sợi để dệ nên bức tranh. Người mở đầu cho hội hoạ trên lụa là hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh. Nhiều hoạ sĩ tiếp nối làm giàu hơn khả năng hội hoạ trên lụa: Mai Trung Thứ, Lê Thị Lựu, Trần Văn Cẩn, Nguyễn Tường Lân, Nguễn Tiến Chung, Giáng Hương, Kim Bạch, Đỗ Phấn nhưng người chuyên sâu nhất là Nguyễn Thụ.
    Quá tŕnh phát triển của tranh lụa gắn liền với quá tŕnh sáng tác của các thế hệ hoạ sĩ. Năm 1925, Trường Cao Mỹ thuật Đông Dương được thành lập th́ kiến thức nghệ thuật tạo h́nh du nhập vào có hệ thống, các hoạ sĩ theo đuổi miệt mài đă biết kết hợp các phương pháp đó như là Nguyễn Phan Chánh, Lương Xuân Nhị, Nguyễn Tiến Chung đă vận dụng nó để tạo nên diện mạo về tranh lụa.
    Sau cách mạng tháng Tám 1945, những hoạ sĩ yêu nước đă rời thành phố đi vào cuộc sống chiến đấu của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Vào cuối giai đoạn kháng chiến này, đă xuất hiện một số hoạ sĩ vẽ tranh lụa, mỗi người một phong cách, diện mạo đă tạo ra sự phong phú đa dạng cho tranh lụa.
    Sau năm 1945, tranh lụa có sự thay đổi về đề tài, hoạ sĩ đă bắt đầu khai thách vẻ đẹp của phụ nữ, nhưng những hoạt động rất nông, hời hợt, các mảng khác th́ không tham gia. Với các gương mặt như Phan Thông, Trọng Kiên Có nhiều thay đổi về mảng đề tài nhằm phản ánh rực rỡ, t́m đậm nhạt cho mảng h́nh, sử dụng nét, t́m mảng. Khuynh hướng của thời kỳ này thiên về những mảng màu đơn giản, t́m phối sắc trong mảng h́nh, thường dung màu đên nâu, ánh sang là màu của lụa.
    Năm 1955, trường Mỹ thuật mở tại Hà Nội và mở lớp trung cấp đầu tiên mang tên hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
    Năm 1957, khoá đại hoạ đầu tiên của trường Cao Đẳng Mỹ thuật Việt Nam được tuyển sinh với thời gian đào tạo 5 năm. Khi đó th́ các chuyên khoa lụa được h́nh thành đưa vào đào tạo cung cấp đội ngũ hoạ sĩ chuyên vẽ lụa làm cho tranh lụa phát triển mạnh mẽ, rực rỡ và trở thành chủ chốt của chất liệu Việt Nam.
    Trên cơ sở những thành tựu đă đạt được bắt đầu từ những năm 30 cho đến nay, tranh lụa Việt Nam được sáng tạo với tinh thần độc đáo của những người nghệ sĩ, biết kết hợp một cách tinh tế tinh hoa của nghệ thuật phương Tây với phương Đông để phô diễn tâm hồn dân tộc, văn hiến. Ngày nay đă có độ lùi về thời gian, bên cạnh những di sản của điêu khắc ông cha để lại rất phong phú, độc đáo th́ di sản hội hoạ quá mong manh, thưa thớt. Riêng tranh lụa chỉ c̣n sót lại vài ba bức, trong đó có bức chân dung Nguyễn Trăi- người anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới. Hội hoạ do chất liệu không vững nên không lưu giữ được qua những thay đổi của khí hậu, những thăng trầm của xă hội nên những di sản nghệ thuật của ông cha ta sáng tạo để lại cho đến ngày nay không nhiều. Nguyên nhân là do chiến tranh huỷ hoại, do sự khắc nghiệt của thời tiết v́ khi hậu Việt Nam “ nóng lắm mưa nhiều “,độ ẩm cao nên di sản dần dần bị mai một và c̣n do ư thức bảo vệ của con người tác động vào đó. Và sau này khi cuộc sống khá hơn, con người đă dần dần khôi phục những di sản nghệ thuật nhưng cũng không thể đẹp như thời “ nguyên thuỷ”.
    Trong thời kỳ phong kiến có nhiều bức tranh vẽ trên chất liệu lụa, một chất liệu quen thuộc của hội hoạ Á Đông cũng như hội hoạ Việt Nam. Hơn nữa trong một hướng đi đúng đắn. Do đó, ngay từ đầu chất liệu này mang đậm dấu ấn dân tộc và lụa được chú ư đặc biệt.
    Từ những thập niên 30, nghệ thuật tạo h́nh Việt Nam mới có các hoạ sĩ vẽ tranh lụa như Nguyễn Phan Tránh, tên tuổi của ông được biết sớm nhất ở Châu Âu. Tranh lụa cũng từ đấy luôn có mặt tại các cuộc triển lăm mỹ thuật trong nước và nước ngoài. Những hoạ sĩ cũng với Nguyễn Phan Tránh như Mai Trung Thứ, Lê Phổ sinh sống ở Pháp nhưng vẫn vẽ tranh lụa và nổi tiếng ở phương Tây về tranh lụa, đượm hương sắc của Việt Nam.
    Từ năm 1925, Victor Lardrai đă có những phương pháp sư phạm đúng đắn, không g̣ bó sinh viên theo chuẩn mực thẩm mỹ châu Âu và khuyến khích sinh viên t́m về cội nguần dân tộc.
    Điểm đặc biệt nhất của tranh lụa Việt Nam giữa kỹ thuật vẽ tranh lụa cổ và vẽ tranh lụa hiện đại ở chỗ: tranh lụa cổ thường được vẽ trực tiếp trên lụa khô, trong khi quá tŕnh vẽ tranh lụa hiện đại giống như sự nhuộn đi nhuộm lại màu lên mặt lụa, lụa được căng lên khung gỗ và trong quá tŕnh vẽ người hoạ sĩ có thể rửa lụa nhiều lần rồi vẽ tiếp lên cho đến khi như ư.
    Các hoạ sĩ nổi tiếng với tranh lụa như Nguyễn Phan Chánh được coi là hoạ sĩ đă khai phá loại h́nh tranh lụa ViệtNam. Những bức tranh vẽ thành công của ông có một phong thuỷ đặc biệt rất Việt Nam, đồng thời phù hợp với quan niệm hội hoạ hiện đại. Những mảng màu đơn giản, ấm áp, nhuần nhụi, đường viền mềm mại, những khoảng trống rất đúng chỗ. Ngoài ra nhân vật và bối cảnh được nghiên cứu đơn giản và cách điệu độc đáo. Thành công của ông đă đóng góp làm cho phong phú thêm cho nên mỹ thuật Việt Nam.
    Nếu tranh Trung Quốc thường là tranh dọc, khổ đứng th́ tranh lụa Việt Nam nói riêng, tranh sơn mài, sơn dầu, tranh khắc nói chung có bố cục thường nh́n ngang hay nh́n từ dưới lên. Bố cục này khẳng định khí chất của người Việt Nam, một dân tộc hơn ngh́n năm luôn đối đầu với chiên tranh, một ước mơ mà con người luôn đứng lên làm chủ, vươn tới hoà b́nh độc lập tự do. Một lối thể hiện nhằm nói lên tính chất hùng tráng, một sức sống tiềm tàng luôn thôi thúc cháy bỏng, một cuộc sống chan chứa t́nh người, giữa sự sống và cái chết, nên đề tài của các hoạ sĩ hiện đại Việt Nam thường đề cập đến cuộc kháng chiến, động viên giáo dục, thực tiễn đáp ứng theo xu thế thời đại.
    Bức dân công sửa đường chiến dịch Điện Biên Phủ (1974) của Trần Thanh Ngọc, bố cục sắp xếp các mảng sáng tối chạy trong tranh tạo nhịp điệu. Tất cả nhân vật phần đông đều màu sậm, một vài nhân vật bị mất phần đầu song tác giả đă ưu tiên cho nhóm chính là hai cô gái đang mải mê lao động. đằng sau nữa là những anh bộ đội hành quân. Tuy mỗi người một nhiệm vụ nhưng nhịp điệu và không khí bức tranh đă nói lên một t́nh cảm thầm kín Cũng một bố cục sắp xếp sự chuyển nhịp của mảng sáng tối, Trần Lưu Hậu chọn mảng sáng của trời, độ sáng y phục của nhân vật và các chùm hoa trên cành cây tạo nhịp chạy của tranh. Một số tác phẩm có sử dụng luật phối cảnh nhằm tạo không gian thực, cảm giác thực cho người xem như Mẹ con của Lê Thị Lựu, Bế Văn Đàn của Lê Vinh, Du kích địch hậu chống càn của Trịnh Pḥng. Những tác phẩm như vậy thường phản ánh rơ tính chất hiện thực.
    Tranh lụa Việt Nam được các hoạ sĩ khai thác màu sắc khá phong phú, nhiều lúc sự vật trong tranh được tác giả cường điệu khác với hiện thực tế nhằm hướng người xem vào trọng tâm bức tranh. Chẳng hạn Trên nhà sàn của Nguyễn Thụ: những ngôi nhà chỉ là mảng bẹt, một màu hồng nhẹ, khoảng cách được tạo bởi các mảng màu xanh đen, cô ban vẽ rất mỏng, màu rêu đất, một than cây khẳng khiu với vài cành uốn lượn mệm mại màu đen phá vỡ sự hoang lạnh của một vùng miền núi
    Tác phẩm Mẹ con của Lê Thị Lựu vẽ theo trường phái ấn tượng, tạo một khả năng diễn tả không khí sôi động với màu sắc thực của thiên nhiên, hoà sắc phối hợp nhuần nhuyễn tạo ra bề dày của không khí cộng với sự tương tác màu của các sự vật trong không gian.
    Tác phẩm đọc tin chiến thắng của Lương Xuân Nhị cho thấy một khả năng phối màu tuyệt vời trong tranh lụa không thua kém các chất liệu khác. Trong một mảng ta có thể nh́n ra rất nhiều màu sắc khác nhau phối hợp mà vẫn giữ được sự trong sạch của chất lụa. Với gam màu vàng chủ đạo, ông đă sử dụng thêm nhiều mảng màu khác nhau: nâu đất, nâu đen, nây xanh cô ban, nâu lam, nâu cam, trắng vàng tất cả các mầu hầu như có ngả màu vàng. Ngoài ra c̣n có các màu xanh lá, xanh rêu, tím nhạt tất cả đều hoà quyện nhau không cho cảm giác chói màu. Những nhân vật được nhấn đậm lên vài độ nhằm tập chung nhăn quan.
    Nguyễn Phan Tránh là hoạ sĩ của làng quê, trong tranh ông luôn có một gam màu nây ṣng. Trong các mảng đậm ta thấy sự lung linh của sắc màu xanh, tím, rêu, đỏ Gần đây các hoạ sĩ c̣n cường điệu màu sắc vật thể mạnh mẽ để tạo ấn tượng: như bức Bản làng màu đỏ của Nguyễn Lệ Dung, màu trắng của hoa, màu xanh của núi, màu đỏ của đất , tác phẩm Đêm mùa hạ của Nguyễn Hoàng Anh, màu đỏ tím của hoa giấy đặt cạnh mảng màu lớn cô ban hoà một chút đen diễn tả không khí trong pḥng, một thiếu nữ ngồi búi tóc màu xanh cô ban nhẹ hơn. Màu sắc bức tranh gợi cho người xem như một sự trông chờ thầm kín
    Mỗi khi nói đến tranh của các hoạ sĩ phương Đông, chúng ta lại nghĩ ngay đến đường nét. Tranh của Việt Nam có thủ pháp riêng không giống tranh khắc của Nhật Bản cũng không giống tranh lụa của Trung Quốc. Đường nét được biến đổi lúc đậm lúc nhạt nhoè vào mảng màu để tạo khối, tạo không gian, tạo khoảng cách. Nó cũng là điểm nhấn cần thiết gần với cách vẽ nghiên cứu h́nh hoạ. Các tác phẩm: Con đọc bầm nghe của Trần Văn Cẩn, Du kích địch hậu chống càn của Trịnh Pḥng, Hàn quân mưa của Phan Thông lối vẽ kết hợp giữ thuỷ mặc Trung Quốc với sự xúc tác của mảng nét là cái duyên trong tranh của ông, khi thể hiện phong cách đó trong đề tài vẽ tranh về phụ nữ miền cao, nhân vật hiện lên trong tranh đầy đủ chất lăng mạn, dịu dàng du dương, nhân vật trở nên duyên dáng bởi cách thể hiện, như bức bên Bếp lửa.
    Phần nhiều hoạ sĩ Việt Nam thể hiện đường nét rất thoải mái, đường nét và chi tiết đều được sử dụng bằng cọ (cọ vẽ sơn dầu). Lê Văn Đệ trong tác phẩm Bên cầu ao đă sử dụng những giới hạn của các mảng màu để tạo nên đường nét mềm mại của thiếu nữ duyên dáng chải tóc bên cầu ao.
    Lụa Việt Nam là loại lụa có gân (thớ lụa) không mịn và đều, khi vẽ hay nói đúng hơn có thể nói là nhuộm lụa, v́ mỗi lần hoạ sĩ vẽ phải rửa cho cặn màu trôi đi sau đó lại nhuộm thêm cho đến khi thấy màu ổn định mới thôi. Một bức tranh lụa đẹp, ngoài sắc màu ra, phải thể hiện được sự óng ả của thớ lụa (chất lụa- kỹ thuật vẽ), c̣n gọi là tuyết lụa. Nếu vẽ bị rửa nhiều nước th́ độ mướt của chất lụa sẽ giảm, chà nhiều tơ lụa sẽ bị xù lông hoặc mặt lụa bị xù hoặc mặt lụa bị ĺ, lụa không có độ bám của màu nữa, lúc đó người vẽ phải thay lụa mới. Màu trắng trong tranh thường được hoạ sĩ chừa lại bằng nền lụa.
    Hoạ sĩ Việt Nam vẽ lụa hầu như dùng cọ để đánh màu cho tan đều để chuyển độ trung gian, nét và mảng được quyện vào nhau. Trước lúc vẽ, lụa được căng lên khung gỗ và tẩy bằng chanh hoặc bằng phèn chua, tiếp theo là hồ lụa bằng hồ dán hoặc bột ngô, nhiều lúc vẽ không phải hồ lụa.
     
Đang tải...