Luận Văn Đặc điểm của các địa danh thuộc huyện võ nhai (thái nguyên) từ góc độ văn hoá

Thảo luận trong 'Ngôn Ngữ Học' bắt đầu bởi Bống Hà, 24/9/13.

  1. Bống Hà

    Bống Hà New Member

    Bài viết:
    5,424
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỞ ĐẦU
    I. TÍNH THỜI SỰ CỦA ĐỀ TÀI

    1.Mỗi sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan đều có tên gọi cụ
    thể, đó có thể là tên làng, tên núi, tên sông, tên những vật dụng .những tên
    gọi đó đều do con người đặt tên và mỗi tên gọi của đối tượng này phải có giá
    trị khu biệt nó với những cái khác. Những tên gọi đó là những tên riêng, mà
    việc nghiên cứu về chúng đã hình thành nên một chuyên ngành riêng gọi là
    Danh xưng học. Danh xưng học nghiên cứu tên người được gọi là Nhân danh
    học, còn nghiên cứu tên gọi của đối tượng địa lí thì là Địa danh học. Nghiên
    cứu địa danh là một lĩnh vực quan trọng và cần thiết trong ngôn ngữ học
    truyền thống cũng như trong ngôn ngữ học hiện đại. Việc nghiên cứu địa danh
    nói chung, các địa danh của một địa phương nói riêng, sẽ giúp chúng ta hiểu
    được ngôn ngữ của một dân tộc nói chung, ngôn ngữ được sử dụng ở một
    vùng miền nói riêng.

    2. Nghiên cứu địa danh cũng là một trong những bộ môn Ngôn ngữ học
    góp phần nghiên cứu văn hoá một vùng lãnh thổ, một trong những vấn đề
    quan trọng đang được đặt ra hiện nay. Nghiên cứu địa danh của một ngôn ngữ
    cũng như của một địa phương đồng thời cũng giúp hiểu được đặc điểm văn
    hoá - lịch sử của một dân tộc hoặc của công đồng cư dân địa phương như lớp
    trầm tích đọng lại trong các địa danh của họ. Chẳng hạn, nếu một địa danh có
    nguồn gốc Môn – Khơme hoặc Tày - Thái thì chủ thể xa xưa của vùng đất ấy
    là cộng đồng người Môn – Khơme hoặc người Tày - Thái và kèm theo đó
    là những đặ
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...