Đồ Án Đặc điểm cấu tạo của máu, vai trò của máu đối với sự sống của con người

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thu's Miuu, 1/5/12.

  1. Thu's Miuu

    Thu's Miuu New Member

    Bài viết:
    295
    Được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    I- Lý do chọn đề tài :Đã nhiều năm nay môn học Giải phẫu sinh lý người là một môn học chính khóa của các trường Đại học cao đẳng, trọng tâm của môn học là nghiên cứu, tìm hiểu những kiến thức cơ bản về về cơ thể con người, nêu lên được những hoạt động sinh lý bên trong cơ thể con người để từ đó con người chúng ta biết cách chăm sóc bảo vệ chính cơ thể của chúng ta. Và hơn hết với chúng em là những sinh viên của khoa sư phạm có thể nắm vững được những kiến thức cơ bản về bộ môn giúp ích cho việc truyền đạt cho học sinh sau khi ra trường.
    Trong hệ thống kiến thức của bộ môn Giải phẫu sinh lý người có một chương nghiên cứu về những hoạt động bên trong cơ thể con người qua các kiến thức về “Cấu tạo, vai trò của máu đối với cuộc sống con người”.
    Như ta đã biết máu có vai trò rất quan trọng đối vớ đời sống con người chúng ta, nó có vai trò vừa làm nhiệm vụ cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể, vừa làm nhiệm vụ đảm bảo cho cơ thể luôn luôn tồn tại trong môi trường cân bằng sinh lí. Máu còn tham gia vào vào việc thực thi những cơ chế thực thi những cơ chế điều tiết các chức năng trong cơ thể bằng con đường thể dịch.
    Nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của máu trong cơ thể con người, và sự duy trì sự sống của con người em đã chọn đề tài: “Đặc điểm cấu tạo của máu, vai trò của máu đối với sự sống của con người” làm đề tài nghiên cứu mong muốn góp một phần nhỏ những kiến thức mà mình đã lĩnh hội được qua sự truyền dạy của các thầy cô trong Khoa sư phạm Trường ĐH Công nghiệp TP Hồ Chí Minh vào sự phát triễn của bộ môn Giải phẫu sinh lí người của trường.
    II- Mục đích nghiên cứu:-Trình bày đặc điểm cơ bản về cấu tạo, chức năng và cơ chế hoạt động của máu và các thành phàn của máu như huyết tương, hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu. Qua đó hiểu rõ được vai trò của từng thành phần của máu đối với đời sống con người.
    -Hiểu được những cơ chế, hiện tượng của máu và ứng dụng những cơ chế hiện tượng đó vào thực tiễn cuộc sống.
    -Từ những kiến thức cơ bản về cấu tạo, vai trò của máu thấy được tầm quan trọng của việc vệ sinh phòng ngừa những bệnh qua đường máu. Trình bày được kiến thức cơ bản về cơ chế máu đôngvà vai trò của các yếu tố tham gia vào quá trình đông máu từ đó giải thích được cơ sở sinh lí học của các biện pháp cầm máu khi bị chảy máu.
    -Vận dụng được những kiến thức lí thuyết vào thực tế cuộc sống và vận dụng những kiên thức đó truyền đạt cho học sinh sau khi ra trường.
    III- Phương pháp nghiên cứu:-Nghiên cứu các kiến thức chương: “Máu và hệ bạch huyêt” trong giáo trình Giải phẩu sinh lí người và những tài liệu tham khảo có liên quan.
    -Nghiên cứu trên thực tiễn.

    Mục lục
    A- Phần mở đâu. 4
    I- Lý do chọn đề tài : 4
    II- Mục đích nghiên cứu: 5
    III- Phương pháp nghiên cứu: 5
    B- Phần nội dung. 6
    Chương I: Tính chất vật lý, hóa học của máu. 6
    I.Khối lượng của máu: 6
    III.Áp suất thẩm thấu của máu. 7
    IV.Độ PH của máu. 7
    Chương II: Các thành phần, chức năng các phần của máu. 8
    I- Huyết tương (Plasma ): 8
    II.Hồng cầu (Erythrocyte) 9
    III.Bạch cầu: 13
    IV- Tiểu cầu: 18
    Chương III: Chức năng của máu. 19
    I.Chức năng vận chuyển: 19
    II.Chức năng bảo vệ: 19
    III.Chức năng điều hòa than nhiệt: 20
    IV.Chức năng đảm bảo hằng tính nội môi : 20
    V.Chức năng hô hấp: 20
    Chương IV: Cơ chế đông máu, hiện tượng máu khó đông và chống mất máu. 21
    I.Ý nghĩa của sự đông máu. 21
    II.Cơ chế đông máu: 21
    III.Hiện tượng khó đông máu. 25
    IV. Ứng dụng cơ chế đông máu trong việc chống mất máu: 25
    Chương V: Nhóm máu và truyền máu. 26
    I. Các nhóm máu người: 26
    II.Cách xác định các nhóm máu người. 29
    III.Các điều kiện cần khi truyền máu. 29
    Chương VI: Dịch mô và bạch huyết 29
    I.Dịch mô và tính chất chung của nó. 29
    II.Bạch huyết. 30
    Chương VII: Miễn dịch, suy giảm miễn dịch và HIV/AIDS. 31
    I.Khái niệm và ý nghĩa của sự suy giảm miễn dịch. 31
    II.Các loại miễn dịch và phương pháp phòng bệnh. 32
    III.Suy giảm miễn dịch và HIV/AIDS. 33
    C- Phần kết luận. 38
    D- Đề xuất kiến nghị 39
    Tài liệu tham khảo. 40
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...