Thạc Sĩ đặc điểm các hệ thống chăn nuôi gia cầm tại huyện điện biên, tỉnh điện biên

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 28/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: ĐẶC ĐIỂM CÁC HỆ THỐNG CHĂN NUÔI GIA CẦM TẠI HUYỆN ĐIỆN BIÊN, TỈNH ĐIỆN BIÊN

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan 1
    Lời cảm ơn 2
    Mục lục 3
    Danh mục chữ viết tắt 4
    Danh mục bảng 5
    Danh mục ñồ thị 6
    1. MỞ ðẦU 1
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2 Mục ñích nghiên cứu 3
    1.3 Ý nghĩa khoa học 3
    1.4 Ý nghĩa thực tiễn 3
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
    2.1 Cơ sở lý luận 4
    2.1.1 Lý thuyết về hệ thống 4
    2.1.2 Lý luận về hệ thống nông nghiệp6
    2.1.3 Lý luận về hệ thống chăn nuôi9
    2.2 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước14
    2.2.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới14
    2.2.2 Một số nghiên cứu trong nước16
    2.3 Nguồn cung cấp con giống gia cầm ở nước ta19
    3. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
    CỨU 20
    3.1 ðối tượng nghiên cứu 20
    3.2 ðịa ñiểm nghiên cứu 20
    3.3 Nội dung nghiên cứu 20
    3.3.1 Các thông tin chung về vùng nghiên cứu20
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    iv
    3.3.2 Các thông tin chung về nông hộ20
    3.3.3 Chăn nuôi gia cầm 21
    3.4 Phương pháp nghiên cứu 21
    3.4.1 Phương pháp phân tầng vùng nghiên cứu21
    3.4.2 Phương pháp chọn mẫu ñiều tra21
    3.4.3 Phương pháp xây dựng bộ câu hỏi ñiều tra22
    3.4.4 Phương pháp ñiều tra, thu thập số liệu23
    3.4.5 Phương pháp phân loại các hệ thống chăn nuôi gia cầm24
    2.4.6 Phương pháp xử lý số liệu 24
    4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN26
    4.1 ðiều kiện kinh tế xã hội huyện ðiện Biên26
    4.1.1 Vị trí ñịa lý và ñịa hình của huyện ðiện Biên26
    4.1.2 ðiều kiện tự nhiên 29
    4.2 ðặc ñiểm thời tiết khí hậu của huyện ðiện Biên30
    4.3 ðiều kiện kinh tế và xã hội của huyện ðiện Biên32
    4.3.1 ðiều kiện kinh tế - xã hội 32
    4.3.2 Cơ sở hạ tầng kinh tế 33
    4.3.3 Hoạt ñộng sản xuất nông nghiệp và phi nông nghiệp34
    4.4 Giới thiệu các xã nghiên cứu36
    4.4.1 ðiều kiện tự nhiên của các xã nghiên cứu36
    4.4.2 ðiều kiện kinh tế - xã hội của các xã nghiên cứu37
    4.4.3 Tình hình chăn nuôi gia cầm của các xã nghiên cứu39
    4.5 Phân loại các hệ thống chăn nuôi tại vùng nghiên cứu40
    4.5.1 Các kiểu hệ thống chăn nuôi chủ yếu của vùng nghiêncứu40
    4.5.2 Nguồn gốc và các giống gia cầm ñược nuôi trong các hệ thống43
    4.6 ðặc ñiểm chung của các nông hộ ñiều tra theo các hệthống46
    4.6.1 Thông tin chung về các nông hộ ñiều tra46
    4.6.2 Tình hình chăn nuôi trong nông hộ theo các hệ thống48
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    v
    4.7 Năng suất chăn nuôi gia cầm theo các hệ thống50
    4.7.1 Năng suất chăn nuôi gà sinh sản50
    4.7.2 Năng suất chăn nuôi vịt sinh sản trong các hệ thống53
    4.7.3 Năng suất chăn nuôi gia cầm thịt56
    4.8 Chăm sóc, nuôi dưỡng và vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi60
    4.8.1 Tình hình sử dụng thức ăn chăn nuôi gia cầm trong các hệ thống60
    4.8.2 Chuồng trại trong chăn nuôi gia cầm62
    4.8.3 Tình hình sử dụng vắc-xin phòng bệnh trong chăn nuôi gia cầm64
    4.8.4 Một số bệnh thường gặp trong chăn nuôi gia cầm66
    4.9 Giá và sự biến ñộng giá liên quan ñến chăn nuôi giacầm68
    4.9.1 Sự biến ñộng của giá thức ăn trong chăn nuôi68
    4.9.2 Sự biến ñộng của giá trứng tại vùng nghiên cứu70
    4.10 Kênh phân phối sản phẩm gia cầm72
    4.11 Hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi gia cầm theo các hệ thống74
    4.12 Cơ cấu thu nhập của nông hộ theo các hệ thống82
    5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ84
    5.1 Kết luận 84
    5.1.1 Các hệ thống chăn nuôi gia cầm tại huyện ðiệ n Biên tỉnh ðiện Biên84
    5.1.2 Về năng suất, hiệu quả kinh tế của các hệ t hống chăn nuôi gia cầm:85
    5.1.3 Ưu nhược ñiểm của từng hệ thống:86
    5.2 ðề nghị 86
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 87
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    vi
    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
    TTTA/kg TT Tiêu tốn thức ăn/ kg tăng trọng
    TTTA Tiêu tốn thức ăn
    KL Khối lượng
    TL Tỷ lệ
    VAC Vườn – Ao – Chuồng
    NN Nông Nghiệp
    DT Diện tích
    Lð Lao ñộng
    SS Sinh sản
    SL Sản lượng
    TL Tỷ lệ
    TG Thời gian
    HQKT Hiệu quả kinh tế
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    vii
    DANH MỤC BẢNG
    STT Tên bảng Trang
    Bảng 4.1 Tình hình sử dụng ñất của huyện ðiện Biên29
    Bảng 4.2 ðiều kiện kinh tế, xã hội của huyện ðiện Biên33
    Bảng 4.3 Tình hình chăn nuôi của huyện ðiện Biên 2006 – 201035
    Bảng 4.4 Tình hình sử dụng ñất của các xã nghiên cứu37
    Bảng 4.5 ðiều kiện kinh tế, xã hội của các xã nghiên cứu38
    Bảng 4.6 Tình hình chăn nuôi gia cầm của các xã nghiên cứu từ 2006 - 2010 39
    Bảng 4.7. Các hệ thống chăn nuôi gia cầm tại huyện ðiện Biên40
    Bảng 4.8. Tỷ lệ các giống gia cầm ñược nuôi trong các hệ thống(%)44
    Bảng 4.9 Thông tin chung về các nông hộ ñiều tra theo các hệ thống46
    Bảng 4.10 Số lượng gia súc, gia cầm trong các nông hộ theo các hệ thống
    (con/hộ/năm) 49
    Bảng 4.11 Năng suất chăn nuôi gà sinh sản52
    Bảng 4.12 Năng suất chăn nuôi vịt sinh sản54
    Bảng 4.13 Năng suất chăn nuôi gia cầm thịt theo cáchệ thống57
    Bảng 4.14Tình hình sử dụng thức ăn chăn nuôi gia cầm theo các hệ thống (%)60
    Bảng 4.15 Chuồng trại trong chăn nuôi gia cầm theo các hệ thống (%)63
    Bảng 4.16 Tình hình sử dụng vắc-xin trong các hệ thống (% số hộ)65
    Bảng 4.17 Một số bệnh thường gặp trong chăn nuôi gia cầm theo các hệ
    thống trong 3 năm gần ñây(% số hộ)67
    Bảng 4.18 Hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi gà sinh sản theo các hệ thống75
    Bảng 4.19 Hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi vịt sinhsản (1.000 ñồng)77
    Bảng 4.20 Hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi gia cầm thịt theo các hệ thống79
    Bảng 4.21 So sánh hiệu quả kinh tế chăn nuôi gia cầm theo các hệ thống81
    Bảng 4.22 Tổng thu nhập của nông hộ theo các hệ thống82
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    viii
    DANH MỤC HÌNH
    Hình 2.1. Mô hình VAC của nông hộ5
    Hình 4.1. Bản ñồ hành chính huyện ðiện Biên27
    Hình 4.2. Nhiệt ñộ huyện ðiện Biên năm 201030
    Hình 4.3 Lượng mưa huyện ðiện Biên 201031
    Hình 4.5 Sự biến ñộng của giá thức ăn trong chăn nuôi gia cầm69
    Hình 4.6 Sự biến ñộng của giá trứng tại vùng nghiêncứu70
    Hình 4.7 Sự biến ñộng của giá gia cầm thịt tại vùngnghiên cứu71
    Hình 4.8 Các kênh phân phối sản phẩm gia cầm tại huyện ðiện Biên73
    Hình 4.9 Cơ cấu thu nhập trong nông hộ theo các hệ thống83
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    1
    1. MỞ ðẦU
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
    Chăn nuôi là ngành kinh tế quan trọng trong sản xuất nông nghiệp, tăng
    tỷ trọng chăn nuôi là giải pháp chủ yếu ñể duy trì và nâng cao giá trị của sản
    xuất nông nghiệp. Hiện nay, tỷ trọng chăn nuôi trong nông nghiệp của nước
    ta chiếm trên 30% và ñịnh hướng sẽ tăng lên, ñạt 32% vào năm 2011, 38%
    năm 2015 và 42% năm 2020. Phát triển chăn nuôi nhằmtạo việc làm, nâng
    cao thu nhập của khu vực nông nghiệp, nông thôn, góp phần cải thiện chất
    lượng dinh dưỡng cho người dân và thúc ñẩy tiến trình giảm nghèo.
    (http://baodientu.chinhphu.vn/Home/Tang-ty-trong-chan-nuoi-trong-nong-nghiep-len-hon-30/20112/65450.vgp )[10]
    Chăn nuôi gia cầm chiếm vị trí quan trọng trong chương trình cung cấp
    protein ñộng vật cho con người. Các sản phẩm trứng và thịt gia cầm có giá trị
    dinh dưỡng cao, tương ñối ñầy ñủ và cân bằng các chất dinh dưỡng. Trứng gia
    cầm có tới 12,5% protein, thịt gia cầm có 22,5% protein, trong khi ñó ở thịt
    bò là 20% protein và ở thịt lợn là 18% protein.
    Trên thực tế, chăn nuôi gia cầm ñã trở thành một nghề không thể thiếu
    trong cơ cấu sản xuất nông nghiệp của mọi quốc gia.Ở nước ta chăn nuôi gia
    cầm là một nghề sản xuất truyền thống lâu ñời và chiếm vị trí quan trọng thứ
    hai trong toàn ngành chăn nuôi của Việt Nam. Thực trạng chăn nuôi gia cầm
    ở nước ta vẫn phát triển chậm, chưa ñáp ứng ñược nhu cầu ngày càng cao của
    xã hội vì thực tế hiện nay nước ta vẫn phải nhập khẩu sản phẩm gia cầm từ
    bên ngoài về. Phương thức chăn nuôi còn nhỏ lẻ, phân tán chưa hình thành
    nhiều khu chăn nuôi gia cầm tập trung. Tình hình dịch bệnh luôn luôn ñe doạ
    và bùng phát liên miên mà nguyên nhân xảy ra những ñại dịch ñó cũng chính
    là do phương thức chăn nuôi manh mún, buôn bán, giết mổ thủ công lan tràn
    làm ô nhiễm môi trường nghiêm trọng làm lây lan dịch bệnh ngành chăn nuôi
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    2
    gia cầm trong những năm vừa qua không bền vững, nguy cơ bùng phát dịch
    cúm H5N1 trên ñàn gia cầm là rất lớn. Như vậy, một vấn ñề ñang ñược ñặt ra
    trong chăn nuôi gia cầm là: làm thế nào ñể phát triển chăn nuôi gia cầm theo
    hướng bền vững?
    ðể phát triển bền vững trong chăn nuôi chúng ta cầnphải có cách nhìn,
    cách tiếp cận ñúng ñắn và phù hợp. Trước ñây khi nghiên cứu về chăn nuôi
    người ta thường tiếp cận theo lối cục bộ, nghĩa là tiếp cận theo từng vấn ñề cụ
    thể và mang tính cấp bách cần giải quyết ở quy mô ñơn vị sản xuất như: vấn
    ñề thức ăn, cải tạo giống, chuồng trại, bệnh tật Mặc dù lối tiếp cận này
    cũng ñã góp phần quan trọng vào thúc ñẩy chăn nuôi phát triển nhưng bên
    cạnh ñó nó cũng có những hạn chế vì chưa quan tâm nhiều ñến sự phát triển
    lâu dài, bền vững.
    ðể khắc phục hạn chế của lối tư duy cục bộ trên thì từ những năm 70
    của thế kỷ XX, các nhà khoa học ñã áp dụng lối tư duy hệ thống trong nghiên
    cứu phát triển nông nghiệp, trong ñó có chăn nuôi và chăn nuôi gia cầm.
    Tuy nhiên, do hệ thống chăn nuôi nói chung và chănnuôi gia cầm ở
    nước ta nói riêng lại rất ña dạng và mang tính ñịa phương cao. Do vậy, việc
    nghiên cứu về các hệ thống chăn nuôi gia cầm ở mỗi vùng là cần thiết và có ý
    nghĩa nhằm phát triển chăn nuôi gia cầm cũng như phát triển kinh tế, xã hội
    của vùng một cách nhanh chóng và bền vững.
    ðiện Biên là một huyện thuộc tỉnh ðiện Biên, bao quanh thành phố
    ðiên Biên phủ. Số lượng ñàn gia cầm của huyện rất lớn so với các huyện khác
    trong tỉnh, tới 247.155 con (Thống kê huyện ðiện Biên)2010 [11]. ðây là
    huyện ñóng một vai trò quan trọng trong việc cung cấp các sản phẩm gia cầm
    cho thành phố ðiện Biên Phủ.
    Tuy vậy, từ năm 2003 ñến nay, chăn nuôi gia cầm của huyện cũng như
    của nhiều tỉnh khác trong cả nước luôn gặp không ítnhững khó khăn như vấn
    ñề dịch bệnh, sự biến ñộng quá lớn về giá cả ñầu vào và ñầu ra trong chăn
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    3
    nuôi . Do vậy, việc nghiên cứu về hệ thống chăn nuôi gia cầm theo lối tư duy
    hệ thống nhằm ñánh giá sự ña dạng của các hệ thống chăn nuôi gia cầm của
    huyện và ñề ra các giải pháp phát triển phù hợp và bền vững là thiết thực và
    có ý nghĩa. Xuất phát từ những vấn ñề ñó, chúng tôitiến hành nghiên cứu ñề
    tài: «ðặc ñiểm các hệ thống chăn nuôi gia cầm tại huyện ðiện Biên tỉnh
    ðiện Biên»
    1.2 Mục ñích nghiên cứu
    - Xác ñịnh và ñặc ñiểm hoá các hệ thống chăn nuôi gia cầm tại huyện
    ðiện Biên.
    - ðánh giá năng suất và hiệu quả kinh tế của các hệthống chăn nuôi
    gia cầm.
    - Thấy ñược những thuận lợi và những cản trở trong chăn nuôi gia cầm.
    - ðưa ra những giải pháp nhằm tháo gỡ những vấn ñề gặp phải trong
    chăn nuôi gia cầm tại vùng nghiên cứu.
    1.3 Ý nghĩa khoa học
    - Góp phần hoàn thiện về phương pháp nghiên cứu hệ thống chăn nuôi.
    - Góp phần làm cơ sở khoa học cho việc phát triển chăn nuôi gia cầm
    nông hộ.
    1.4 Ý nghĩa thực tiễn
    - ðề tài cung cấp thông tin và ñưa ra một số giải pháp phát triển chăn
    nuôi gia cầm phù hợp với ñiều kiện ñịa phương nghiên cứu.
    - Làm tư liệu tham khảo cho việc xây dựng các chương trình phát triển
    chăn nuôi gia cầm.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    4
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1 Cơ sở lý luận
    2.1.1 Lý thuyết về hệ thống
    Trong tư duy của nhân loại từ thời cổ ñại tư duy ‘‘hệ thống” ñã xuất hiện
    và nó là một hướng tư duy của nhân loại ñể mô tả vềthế giới. Aristot (Greek)
    có một khái niệm rất cơ bản về hệ thống mà ñến nay vẫn còn giá trị "cái tổng
    thể lớn hơn tổng các bộ phận của nó". ðó là một khái niệm rất cơ bản về hệ
    thống mà ñến nay vẫn còn giá trị. Người Trung Quốc cổ ñại có các thuyết Âm
    dương, Ngũ hành (kim, mộc, thuỷ, hoả, thổ), Phong thuỷ ñây cũng là những
    tư duy về hệ thống, về thế giới.Khái niệm về hệ thống là một cách nhìn ñặc
    biệt về thế giới, nghiên cứu tư duy hệ thống giống như một cách tư duy về thế
    giới giúp chúng ta có thể khai thác cũng như quản lý tài nguyên thiên nhiên
    hiệu quả hơn. ðồng thời nó còn giúp chúng ta có mộtkế hoạch cho sự phát
    triển trong tương lai vững chắc hơn so với quá khứ.Từ ñó tư duy hệ thống ñã
    ngày càng phát triển và hoàn thiện hơn rất nhiều vàñã trở thành một công cụ
    mới hữu ích ñể tư duy về nhiều loại sự vật, sự việckhác nhau.
    * Khái niệm về hệ thống
    Hệ thống là gì?
    Ngày nay, chúng ta ñã có những khái niệm mới và hoàn chỉnh về "hệ
    thống". "Hệ thống là tập hợp các yếu tố có liên quan với nhau bởi các mối
    quan hệ và tạo thành một tổ chức nhất ñịnh ñể thực hiện một số chức năng
    nào ñó" (L. Von Bertalanffy, dẫn theo Vũ ðình Tôn, 2008) [4].
    Tuy nhiên, bản thân hệ thống không phải là con số cộng của các bộ
    phận của nó, mà là các bộ phận cùng hoạt ñộng, những bộ phận có thể cùng
    hoạt ñộng theo nhiều cách khác nhau. Chúng cùng hoạt ñộng theo những cách
    nhất ñịnh ñể sản sinh ra những kết quả nhất ñịnh vànhững kết quả này chính
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    5
    là sản phẩm của cả một hệ thống chứ không phải là của một bộ phận nào ñó
    trong hệ thống (Vũ ðình Tôn, 2008) [4].
    Mối liên hệ của các bộ phận chính là ñể cho chúng cùng hoạt ñộng và
    cũng ñể cho chúng duy trì các quan hệ giữa chúng với nhau, ñây chính là ñiều
    kiện cho hệ thống tồn tại. Nếu như không tồn tại các quan hệ giữa các bộ
    phận và các bộ phận cũng không cùng hoạt ñộng theo một cách nào ñó ñể duy
    trì quan hệ thì chúng ta sẽ không có hệ thống. ðiềunày không có nghĩa là các
    quan hệ giữa các bộ phận của hệ thống là cố ñịnh màchỉ có nghĩa là các bộ
    phận liên tục tác ñộng ảnh hưởng lẫn nhau (Vũ ðình Tôn, 2008) [4].
    Mô hình Vườn – Ao - Chuồng (VAC) của các nông hộ là một ví dụ rất
    ñiển hình về hệ thống. Trong ñó, mỗi bộ phận trong hệ thống này ñều có liên
    quan với những bộ phận khác (Hình 2.1).
    Hình 2.1. Mô hình VAC của nông hộ
    Thông qua mô hình kinh tế VAC có thể thấy ñược tại sao hầu hết các
    nông hộ thực hiện mô hình này mang lại hiệu quả kinh tế cao, ñó chính là do
    các yếu tố sản xuất này ñã tạo thành hệ thống và mỗi yếu tố thành phần hệ
    thống ñã tạo ra giá trị cao hơn từng yếu tố thành phần cộng gộp lại (Vũ ðình
    Tôn, 2008) [4].

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    A. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
    1. Nguyễn Văn Bắc (2000), 28 câu hỏi – ñáp trongchăn nuôi vịt siêu trứng
    Khaki Campbell và CV Super M, Nhà xuất bản nông nghiệp.
    2. ðặng Vũ Bình, Nguyễn Xuân Trạch (2002), Canh tác kết hợp nhằm phát
    triển nông thôn bền vững, Kết quả nghiên cứu khoa học - kỹ thuật nông
    nghiệp, Trung tâm nghiên cứu lien ngành và phát triển nông thôn,
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, Nhà xuất bản Nông Nghiệp.
    3. Vũ Thị Thuận luận văn thạc sĩ nông nghiệp với ñềtài: Nghiên cứu các hệ
    thống chăn nuôi gia cầm trong nông hộ tại huyện PhúXuyên Hà Nội
    năm 2009. Thư viện trường Nông Nghiệp Hà Nội.
    4. Vũ ðình Tôn (2008), Bài giảng hệ thống nông nghiệp dùng cho cao học
    nông nghiệp, Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội.
    5. Vũ ðình Tôn, Hán Quang Hạnh (2008), Nghiên cứunăng suất và hiệu quả
    của một số hệ thống chăn nuôi ở huyện Cầm Giàng, tỉnh Hải Dương, Kết
    quả nghiên cứu khoa học , chương trình hợp tác liênñại học (1997 –
    2007), Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội.
    6. Báo cáo tình thực hiện nhiệm vụ phát triển KT- XH; ñảm bảo QP - AN
    năm 2010; Phương hướng nhiệm vụ phát triển KT - XH;ñảm bảo QP -
    AN năm 2011. ( Báo cáo trình tại kỳ họp thứ 15 HðNDxã Thanh Hưng
    khóa XVIII
    7. Báo cáo tình thực hiện nhiệm vụ phát triển KT - XH; ñảm bảo QP - AN năm
    2010; Phương hướng nhiệm vụ phát triển KT - XH; ñảmbảo QP - AN năm
    2011. ( Báo cáo trình tại kỳ họp thứ 17 HðND xã Nà Tấu khóa XVIII
    8. Cục chăn nuôi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2005), ðề án
    ñổi mới hệ thống chăn nuôi gia cầm, Hà Nội.
    9. Cục Chăn nuôi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nôngthôn (2006), Báo
    cáo tổng kết chăn nuôi trang trại, tập trung giai ñoạn 2001 - 2006, ñịnh
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    88
    hướng và giải pháp phát triển giai ñoạn 2007 - 2015, Hà Nội.
    10. http://baodientu.chinhphu.vn/Home/Tang-ty-trong-chan-nuoi-trong-nong-nghiep-len-hon-30/20112/65450.vgp
    11. Phòng thống kê huyện ðiện Biên (2010), Niên gián thống kê huyện ðiện
    Biên.
    12. Giáo trình chăn nuôi gia cầm TS Nguyễn Thị Mai, TS Bùi Hữu ðoàn và
    Hoàng Thanh, Nhà xuất bản Hà Nội 2009
    TÀI LIỆU TIẾNG ANH
    13. P.D Thang, N.V Duy, N.C Oanh, V.D Ton, C. Le Bas, S. Desvaux, J-F.
    Renard, 2008. Poultry production systems, functional diagrams.
    GRIPAVI expert meeting on HPAI risk analysis in poultry production
    systems. The 3
    rd
    November, 2008. Hanoi University of Agriculture
    14. FAO (2005), Emergency Regional Support for Post-Avian Influenza
    Rehabilitation.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...