Thạc Sĩ đặc điểm bệnh lý bệnh cầu trùng trên đàn gà rừng lai f2 (♀ ri vàng rơm × ♂ rừng) nuôi tại vườn quốc

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 28/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ BỆNH CẦU TRÙNG TRÊN ĐÀN GÀ RỪNG LAI F2 (♀ RI VÀNG RƠM × ♂ RỪNG) NUÔI TẠI VƯỜN QUỐC GIA CÚC PHƯƠNG VÀ BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ

    MỤC LỤC
    Trang
    LỜI CAM ðOAN i
    LỜI CẢM ƠN . ii
    MỤC LỤC iii
    DANH MỤC CÁC BẢNG vi
    DANH MỤC CÁC BIỂU ðỒ . vii
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii
    PHẦN I. MỞ ðẦU 1
    1.1. ðặt vấn ñề . 1
    1.2. Mục tiêu của ñề tài 3
    PHẦN II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
    2.1. Lịch sử nghiên cứu bệnh cầu trùng . 4
    2.1.1. Trên thế giới 4
    2.1.2. Ở nước ta . 5
    2.2. Căn bệnh . 7
    2.2.1. ðặc ñiểm của noãn nang . 7
    2.2.2. Dịch tễ học của bệnh cầu trùng . 9
    2.2.3. Vòng ñời . 11
    2.2.4. Sức kháng của cầu trùng . 15
    2.3. Sinh bệnh học 16
    2.4. Vấn ñề miễn dịch trong bệnh cầu trùng 17
    2.5. Mối tương quan giữa bệnh cầu trùng với các bệnh khác của
    gia cầm 20
    2.6. Triệu chứng bệnh tích của bệnh cầu trùng 20
    2.6.1. Triệu chứng . 20
    2.6.2. Bệnh tích . 21
    2.7. Chẩn ñoán bệnh cầu trùng 22
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    iv
    2.8. Một số chỉ tiêu sinh lý sinh hoá máu 23
    2.9. Phòng và trị bệnh cầu trùng cho gà . 26
    2.9.1. Phòng bệnh bằng vacxin . 26
    2.9.2. Phòng trị bằng thuốc . 29
    2.9.3. Phòng trị bằng thuốc hóa học trị liệu 29
    2.9.4. Cơ chế tác dụng . 29
    2.9.5. Sức kháng thuốc của cầu trùng . 33
    2.9.6. Phối hợp sử dụng các thuốc hóa học trị liệu . 33
    2.10. Một số ñặc ñiểm về gà Rừng 34
    2.10.1. Nguồn gốc . 34
    2.10.2. Tập tính sinh học . 35
    PHẦN III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 37
    3.1. Nội dung nghiên cứu . 37
    3.2. ðối tượng nghiên cứu . 37
    3.3. Phương pháp nghiên cứu và bố trí thí nghiệm 37
    3.3.1. Phương pháp nghiên cứu 37
    3.3.2. Phương pháp xử lý số liệu 44
    PHẦN THỨ IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 45
    4.1. Kết quả kiểm tra tình hình nhiễm cầu trùng trên ñàn gà Rừng
    lai F2 từ 1 – 56 ngày tuổi nuôi tại vườn Quốc gia Cúc Phương . 45
    4.2. Xác ñịnh thời gian bắt ñầu xuất hiện noãn nang (Oocyst) trong
    phân gà Rừng lai F2 nuôi tại vườn Quốc gia Cúc Phương . 49
    4.3. Kết quả kiểm tra lâm sàng và tổn thương bệnh lý ở gà Rừng lai
    F2 nuôi tại vườn Quốc gia Cúc Phương . 51
    4.3.1. Kết quả kiểm tra lâm sàng 51
    4.3.2. Kết quả mổ khám bệnh tích 52
    4.4. Xác ñịnh những loại cầu trùng thường gây bệnhở gà Rừng lai
    F2 từ 1- 56 ngày tuổi nuôi tại vườn Quốc gia Cúc Phương . 54
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    v
    4.5. Một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa máu ở gà Rừng lai F2 nuôi tại
    vườn Quốc gia Cúc Phương 58
    4.5.1. Một số chỉ tiêu sinh lý máu . 58
    4.5.2. Một số chỉ tiêu sinh hóa máu ở gà Rừng lai F2 từ 1 – 56 ngày
    tuổi nuôi tại vườn Quốc gia Cúc Phương mắc bệnh cầutrùng . 64
    4.6. ðiều trị thử nghiệm bệnh cầu trùng trên ñàn gà Rừng lai F2 từ
    1 – 56 ngày tuổi nuôi tại vườn Quốc gia Cúc Phương . 70
    PHẦN V. THẢO LUẬN KẾT QUẢ VÀ KẾT LUẬN 75
    5.1. Thảo luận kết quả 75
    5.2. Kết luận . 76
    5.3. Tồn tại và ñề nghị . 78
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 79
    PHỤ LỤC 84
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    vi
    DANH MỤC CÁC BẢNG
    Trang
    Bảng 2.1. Các loại vacxin phòng bệnh cầu trùng ñã ñược sử dụng
    trong và ngoài nước 28
    Bảng 3.1. Hướng dẫn dùng thuốc ñiều trị . 42
    Bảng 4.1. Tỷ lệ và cường ñộ nhiễm cầu trùng trên ñàn gà Rừng lai F2
    từ 1- 56 ngày tuổi nuôi tại vườn Quốc gia Cúc Phương . 46
    Bảng 4.2. Thời gian xuất hiện Oocysttrong phân gà Rừng lai F2 từ 1
    – 56 ngày tuổi nuôi tại vườn Quốc gia Cúc Phương 50
    Bảng 4.3. Kết quả mổ khám bệnh tích gà Rừng lai F2từ 1 – 56 ngày
    tuổi nuôi tại vườn Quốc gia Cúc Phương mắc bệnh cầu
    trùng 53
    Bảng 4.4. Các loại cầu trùng gặp ở gà Rừng lai F2 từ 1 – 56 ngày
    tuổi nuôi tại vườn Quốc gia Cúc Phương . 56
    Bảng 4.5. Tỷ lệ nhiễm 4 loại cầu trùng ở ñàn gà Rừng lai F2 từ 1 –
    56 ngày tuổi nuôi tại vườn Quốc gia Cúc Phương . 57
    Bảng 4.6. Số lượng hồng cầu, tỷ khối hồng cầu, thểtích trung bình
    của hồng cầu ở gà Rừng lai F2 từ 1 - 56 ngày tuổi nuôi tại
    vườn Quốc gia Cúc Phương mắc bệnh cầu trùng . 60
    Bảng 4.7. Số lượng bạch cầu và công thức bạch cầu ở gà Rừng lai F2
    từ 1 – 56 ngày tuổi nuôi tại vườn Quốc gia Cúc Phương
    mắc bệnh cầu trùng . 63
    Bảng 4.8. Hàm lượng huyết sắc tố và lượng huyết sắctố trung bình
    của hồng cầu ở gà Rừng lai F2 từ 1 – 56 ngày tuổi mắc
    bệnh cầu trùng . 65
    Bảng 4.9. ðộ dự trữ kiềm và hàm lượng ñường huyết ở gà Rừng lai
    F2 từ 1 – 56 ngày tuổi nuôi tại vườn Quốc gia Cúc Phương
    mắc bệnh cầu trùng . 66
    Bảng 4.10. Hàm lượng protein huyết thanh và các tiểu phần protein ở
    gà Rừng lai F2 từ 1 – 56 ngày tuổi nuôi tại vườn Quốc gia
    Cúc Phương mắc bệnh cầu trùng 69
    Bảng 4.11. Hiệu lực ñiều trị bệnh cầu trùng gà của Vinacoc.ACB và
    Anticoccid trên ñàn gà Rừng lai F2 từ 1 – 56 ngày tuổi
    nuôi tại vườn Quốc gia Cúc Phương 72
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    vii
    DANH MỤC CÁC BIỂU ðỒ
    Trang
    Biểu ñồ 4.1. Tỷ lệ nhiễm cầu trùng trên ñàn gà Rừng lai F2 từ 1 - 56
    ngày tuổi . 48
    Biểu ñồ 4.2. Hiệu lực trị bệnh cầu trùng của Anticoccid và
    Vinacoc.ACB trên ñàn gà Rừng lai F2 nuôi tại vườn
    Quốc gia Cúc Phương . 73
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    viii
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
    AND : Axit Deoxyribo Nucleic
    CT : Công thức
    E. : Eimeria
    E.coli : Escherichia coli
    cs : Cộng sự
    Hb : Hemoglobin
    HSTTBHC : Huyết sắc tố trung bình của hồng cầu
    IBD : Infectious Bursal Disease
    PABA : Axit para aminobenzoic
    Pg : Picrogam
    SðK : Số ñăng ký
    TTTBHC : Thể tích trung bình hồng cầu
    TW : Trung ương
    (-) : Âm tính
    (+) : Dương tính
    ♀ : Con mái
    ♂ : Con trống
    × : Lai
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    1
    PHẦN I
    MỞ ðẦU
    1.1. ðặt vấn ñề
    Bệnh cầu trùng gà là một bệnh do ký sinh trùng gây ra. Tuy là bệnh ký
    sinh trùng nhưng lại lây lan rất nhanh và chủ yếu qua ñường miệng. Bệnh gây
    nhiều thiệt hại về kinh tế cho người chăn nuôi. Bệnh làm tăng số gà còi cọc,
    giảm tốc ñộ lớn cho toàn ñàn, gây chết cao ở gà contừ 30-100%, làm giảm
    sản lượng trứng từ 20-40% ở gà ñẻ. Các nghiên cứu trong nước cho thấy, tỷ lệ
    nhiễm cầu trùng cao nhất ở giai ñoạn từ 2-5 tuần tuổi.
    Trên thế giới, ở những nước nền chăn nuôi tiên tiến, bệnh cầu trùng gà
    vẫn ñược coi là bệnh quan trọng và là một trong những bệnh gây tác hại lớn.
    Chỉ riêng năm 1989 chi cho các biện pháp phòng chống bệnh cầu trùng gà ở
    Mỹ ñã vượt quá 90 triệu USD và hơn 300 triệu USD trên toàn thế giới. Như
    vậy, thiệt hại về kinh tế do cầu trùng gà gây ra làrất lớn. Bình quân hàng năm
    ở Hung gari thiệt hại do bệnh cầu trùng gây ra trênñàn gà gần 15 triệu forint,
    ở Mỹ khoảng 10 triệu USD. Ngoài tỷ lệ chết cao, bệnh cầu trùng còn gây ảnh
    hưởng xấu ñến hiệu suất của gà như: tăng tỷ lệ còi cọc, giảm sản lượng trứng,
    giảm trọng lượng so với gà khỏe từ 12-30%.
    Dương Công Thuận và cs (1978) khi ñiều tra và nghiên cứu bệnh cầu
    trùng tại các tỉnh phía Bắc cho biết: khoảng hơn 60cơ sở nuôi gà công nghiệp
    ñều có tỷ lệ nhiễm cầu trùng khá cao và gây thiệt hại ñáng kể cho ngành chăn
    nuôi gia cầm. Ở các tỉnh phía Nam, bệnh cầu trùng cũng là một trong những
    bệnh gây tỷ lệ chết cao.
    Do vậy, bệnh cầu trùng hiện không chỉ là vấn ñề gâylan rải cho các cơ
    sở chăn nuôi gà công nghiệp tập trung mà còn ñối với các khu bảo tồn ñộng
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    2
    vật hoang dã trong ñó có gà Rừng, bệnh cầu trùng cũng là một loại bệnh ñáng
    ñược quan tâm.
    Tại vườn Quốc gia Cúc Phương, Trung tâm cứu hộ ñộngvật hoang dã
    hiện ñang nuôi các loại ñộng vật: Cày vằn, Cày mốc,Tê Tê, chim Công,
    nhím, gà Rừng (trong ñó có gà Rừng tai ñỏ) gà Rừng tai ñỏ có hình dáng và
    mầu lông gần giống gà nhà, nhưng thân hình thon nhỏhơn.
    Do ñặc ñiểm chăn nuôi của các khu bảo tồn bao gồm khá nhiều loài vật
    nuôi khác nhau. Vì vậy, tình hình dịch bệnh xảy ra là không tránh khỏi, ñặc
    biệt là bệnh cầu trùng trên ñàn gà. Hơn nữa, bệnh cầu trùng ngày càng ña
    dạng và khả năng kháng thuốc của căn nguyên ngày càng tăng, làm cho hiệu
    quả phòng và trị bệnh giảm sút, ñòi hỏi phải liên tục thay thuốc sử dụng.
    Hiện nay trên thị trường thuốc thú y ñang xuất hiệnnhiều loại thuốc
    mới phòng trị cầu trùng với những tên thương phẩm khác nhau như: ESb3;
    Coccistop 2000; Baycox; và một số loại thuốc nam Doñó vấn ñề ñặt ra
    trong thực tế hiện nay là cần kiểm tra hiệu lực củatừng loại thuốc, làm cơ sở
    ñánh giá lựa chọn cho sản xuất.
    Cho tới nay, ñã có nhiều công trình nghiên cứu về bệnh cầu trùng ở
    nước ta như: Dương Công Thuận (1978), Nguyễn Thị Mai (1977), nhưng
    những công trình này chỉ nghiên cứu trên ñàn gà nuôi công nghiệp và mới chỉ
    ñi sâu vào ñặc ñiểm dịch tễ của bệnh, các nghiên cứu về ñặc ñiểm bệnh lý của
    bệnh cầu trùng còn rất ít.
    Xuất phát từ những vấn ñề trên, chúng tôi tiến hànhnghiên cứu ñề tài:
    “ðặc ñiểm bệnh lý bệnh cầu trùng trên ñàn gà Rừng lai F2 (♀ Ri
    vàng rơm × ♂ Rừng)nuôi tại vườn Quốc gia Cúc Phương và biện pháp
    ñiều trị”.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    3
    1.2. Mục tiêu của ñề tài
    1. ðánh giá tỷ lệ nhiễm cầu trùng trên ñàn gà Rừng lai F2 từ 1 - 56 ngày
    tuổi nuôi tại vườn Quốc gia Cúc Phương.
    2. Làm rõ ñược các ñặc ñiểm bệnh lý ở gà Rừng lai F2 từ 1 – 56 ngày tuổi
    nuôi tại vườn Quốc gia Cúc Phương mắc bệnh cầu trùng.
    3. ðánh giá hiệu quả của các phác ñồ ñiều trị thực nghiệm bệnh cầu trùng
    trên ñàn gà Rừng lai F2. Trên cơ sở ñó xây dựng quytrình phòng, trị bệnh có
    hiệu quả cao ñể ứng dụng trong thực tế sản xuất, ñặc biệt là cho khu bảo tồn
    vườn Quốc gia Cúc Phương.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    4
    PHẦN II
    TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1. Lịch sử nghiên cứu bệnh cầu trùng
    2.1.1. Trên thế giới
    Năm 1863, Rivolta ñã phát hiện ra một loài kí sinh trùng có trong phân
    gà. ðến năm 1864, Eimeria ñã xác ñịnh ñược ñó là loài nguyên sinh ñộng vật
    sinh sản theo bào tử, thuộc lớp sprotozoa, bộ coccidie, họ Eimeriadae.
    Năm 1875, người ta ñã xác ñịnh kết quả nghiên cứu của Eimeria và ñề
    nghị ñặt tên loại nguyên sinh ñộng vật nay làEimeria. Ngày nay các nhà khoa
    học ñã xác ñịnh loài cầu trùng thuộc giống Eimeriakí sinh và gây bệnh cho
    nhiều loài ñộng vật khác nhau. Sự kí sinh của cầu trùng gà có tính chuyên biệt
    trên mỗi kí chủ, thậm chí trên cơ quan, mô bào nhấtñịnh.
    Levine và cs (1980) (dẫn theo Lương Văn Huấn và cs,1997) ñã phân
    loại cầu trùng ký sinh ở gà như sau:
    Ngành nguyên sinh ñộng vật Protozoa
    Phân ngành Apicomplexa
    Lớp Sporozoasida
    Phân lớp Coccidiasina
    Bộ Eucoccidiorida
    Phân bộ Eimeriorina
    Họ Eimeriidea
    Giống Eimeria Schneider, 1875.
    Hiện nay, người ta ñã xác ñịnh ñược 10 loại cầu trùng, mỗi loại kí sinh
    ở một khu vực nhất ñịnh của ruột, trong ñó có 9 loài ñã ñược xác ñịnh rõ tên,
    kích thước, màu sắc ñó là:
    E.tenella(Raillient và lucet, 1891)
    E.acervulina(Tyzzer, 1929)
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    5
    E.maxima (Tyzzer, 1929)
    E.mitis(Tyzzer, 1929)
    E.necatrix(Johnson, 1930)
    E.praecox(Johnson, 1930)
    E.haganci(Levine, 1938)
    E.brunetti(Levine, 1942)
    E.mivatti (Edgar và Seibold, 1969)
    Cả 9 loại cầu trùng này ñều có khả năng ký sinh ở những vị trí khác
    nhau trong tế bào biểu bì ruột gà. Bệnh gây ra chảymáu ñường ruột là do cầu
    trùng ký sinh trong nội tế bào biểu bì ruột, chỉ một noãn nang cầu trùng chỉ
    trong một thời gian ngắn sẽ sinh ra triệu triệu cầutrùng mới, chúng lớn lên
    nhanh chóng và phá vỡ tế bào nơi chúng ký sinh rồi xâm nhập vào các tế bào
    biểu mô khác, cứ như thế chúng phá vỡ niêm mạc ruộtgây chảy máu, làm cho
    gà suy kiệt, tỷ lệ chết cao, là mối ñe dọa lớn cho các cơ sở chăn nuôi gia cầm
    tập trung.
    Trên thế giới, những nước chăn nuôi phát triển, bệnh cầu trùng ñược
    ñặc biệt coi trọng và là một trong những bệnh gây tác hại lớn, chỉ riêng năm
    1989 chi phí cho việc phòng bệnh cầu trùng ở Mỹ lêntới 90 triệu USD và hơn
    300 triệu USD trên toàn thế giới.
    Theo tác giả: Fellerdy (1965), bệnh cầu trùng gâythiệt hại khoảng 50 -
    70% số gà bị bệnh, những con sống xót chậm phát triển, tăng trọng chậm hơn
    gà khoẻ 10 - 20%, gà chậm ñẻ trứng hơn gà khoẻ 1 - 2 tháng.
    2.1.2. Ở nước ta
    Ở nước ta, bệnh cầu trùng mới ñược các nhà khoa họcñi sâu nghiên
    cứu từ những năm 1970, khi mà chăn nuôi gà theo hướng công nghiệp phát
    triển mạnh và những nghiên cứu này nhằm ñể ngăn chặn dịch bệnh.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    6
    Dương công thuận và cs (1978) ñã nghiên cứu bệnh cầu trùng gà tại
    nông trường An Khánh cho biết: gà nhiễm cầu trùng với tỷ lệ rất cao (77,8%),
    trong ñó gà từ 16-30 ngày tuổi nhiễm cao nhất (95%).
    Khi ñiều tra nghiên cứu bệnh cầu trùng, Dương Công Thuận (1978),
    cho thấy có khoảng hơn 60 cơ sở nuôi gà công nghiệpphía Bắc ñều có tỷ lệ
    nhiễm cầu trùng khá cao, gây thiệt hại kinh tế ñángkể, tỷ lệ gà chết do cầu
    trùng lên tới 30 - 70% và ñã phát hiện 5 loại cầu trùng là (E.tenella,
    E.necatrise, E.maxima, E.mitis, E.brunetti).
    Ở các tỉnh phía Nam, bệnh cầu trùng cũng gâytỷ lệ chết cao trên ñàn gà
    chăn nuôi công nghiệp. Theo các tác giả: Phạm Hùng (1978), bệnh cầu trùng
    gây tỷ lệ chết cao từ (50 - 70%), Hoàng Thạch và cs(1996) ñã ñiều tra tỷ lệ
    nhiễm cầu trùng trên ñàn gà ở các tỉnh phía Nam từ 1994 – 1996, cho thấy tỷ
    lệ nhiễm cầu trùng trên ñàn gà nuôi công nghiệp là 19,89%. Trong ñó:
    E.tenellanhiễm 69,29%
    E.acervulinanhiễm 29,05%
    E.maximanhiễm 6,22%.
    Phạm Hùng (1978) ñiều tra ñàn gà tại các tỉnh phíaNam cho thấy có 8
    loại cầu trùng ký sinh trong ñó có 5 loại ñã ñược phát hiện ở phía Bắc và 3
    loại mới là: E.hagani; E.acervulina; E.mivati.
    Theo Hồ Thị Thuận, Phạm Văn Sơn (1986), tại một sốtrang trại gà
    thuộc tỉnh ðồng Nai, tỷ lệ nhiễm cầu trùng cao nhấtở gà 31 ngày tuổi, các
    giống gà khác nhau có tỷ lệ nhiễm khác nhau (ở giống gà Hubbord là 97,50%;
    ở giống gà Hybro là 100%). Ở trại Hồng Sinh thì gà từ 48-56 ngày tuổi và
    giống Plymouth có tỷ lệ nhiễm cao nhất (100%).
    Theo Nguyễn Thị Mai (1997), tỷ lệ nhiễm cầu trùng trên ñàn gà của xí
    nghiệp gà Phúc Thịnh là 23,16% trong ñó gà con 5 ngày ñầu bắt ñầu nhiễm và
    tỷ lệ nhiễm tăng dần qua các lứa tuổi: gà 14 ngày tuổi nhiễm 14,66%, gà 26
    ngày tuổi nhiễm 29,62% và nặng nhất ở gà 35 ngày tuổi là 47,34%. Sau ñó gà

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    I. Tài liệu trong nước
    1. Vũ Triệu An (1976). Sinh lý bệnh. NXB Y học và TDTT Hà Nội.
    2. Nguyễn Xuân Bình, Trần Xuân Hạnh, Tô Thị Phấn. 109 bệnh gia
    cầm, tập 2. NXB Long An.
    3. Trần Tích Cảnh, Phạm Văn Chức, Hoàng Hưng Tiến, Nguyễn Duy
    Hạng, Hồ Thị Phương Liên, Bùi Văn Sơn.Nghiên cứu và thử nghiệm
    sản xuất vacxin chống bệnh cầu trùng gà bằng phươngpháp chiếu xạ
    Gamma. ðề tài 50A.02.05. ðà Lạt, TP.Hồ Chí Minh. 1986 – 1989.
    4. Phạm Văn Chức (1991). Bệnh cầu trùng bê nghé và biện pháp ñiều
    trị.Thông báo khoa học tại hội nghị Thú y Nha Trang.
    5. Bạch Mạnh ðiều ( 2004). Bệnh cầu trùng gia cầm và các giải pháp
    phòng trị cầu trùng cho gà, bồ câu nuôi tại một số khu vực thuộc các
    tỉnh phía Bắc.Luận án TS Nông Nghiệp.
    6. Lương Văn Huấn (1997). Ký sinh và bệnh ký sinh ở gia súc, gia cầm.
    NXB ðại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, (trang 369-375)
    7. Phạm Hùng. Hội nghị Khoa học kỹ thuật Chăn nuôi Thú y các tỉnh
    phía Nam. 1978.
    8. Phạm Văn Khuê, Phan Lục. Kí sinh trùng thú y. NXB Nông nghiệp
    Hà Nội. 1996.
    9. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên
    (1999). Giáo trình ký sinh trùng thú y. NXB Nông nghiệp, (trang 215-219).
    10. Nguyễn Thị Mai (1997). Tình hình nhiễm cầu trùng tại xí nghiệp gà
    Phúc Thịnh và thử nghiệm một số thuốc phòng trị.Luận án Thạc sĩ
    Nông Nghiệp, Hà nội 1997.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    80
    11. Lê Thị Tuyết Minh (1994). Nghiên cứu một số ñặc ñiểm dịch tễ học
    của bệnh cầu trùng gà từ 1 – 49 ngày tuổi. Luận án thạc sĩ khoa học
    Nông nghiệp.
    12. Lê Văn Năm, Nguyễn Thị Hương (1995). 60 câu hỏi và ñáp dành cho
    người chăn nuôi gà công nghiệp.NBX Nông nghiệp Hà Nội.
    13. Lê Văn Năm, Nguyễn Thị Hương. Thuốc phòng trị bệnh cầu trùng
    gà. Khoa học thú y, tập III. Số 2 – 1996.
    14. Lê Văn Năm. 60 câu hỏi và ñáp về những bệnh ghép phức tạp ở gà.
    NXB Nông Nghiệp Hà Nội. 1996.
    15. Hoàng Thạch, Phan Hoàng Dũng, Lê Thanh Ngà, Nguyễn Thị Mỹ
    Hiền, Lê ðức Thắng. Kết quả xét nghiệm bệnh tích ñại thể và vi thể ở
    gà bị bệnh cầu trùng (Coccidiosis). Khoa học kỹ thuật thú y, tập IV. Số
    1- 1997.
    16. Hoàng Thạch, Phan Hoàng Dũng, Nguyễn Thị Mỹ Hiền, Lê ðức
    Thắng, Lê Thanh Ngà. Tình hình nhiễm cầu trùng Eimeria tại xí
    nghiệp chăn nuôi gà Thuận An (Sông Bé).Khoa học kỹ thuật thú y. Tập
    III. Số 4 – 1996.
    17. Hoàng Thạch, Phan Hoàng Dũng, Lê ðức Thắng (1999). Khảo sát
    tình hình nhiễm cầu trùng Eimeria và một số ñặc ñiểm của bệnh cầu
    trùng gà ở Thành phố Hồ Chí Minh và một số vùng phụcận và thử
    nghiệm một số thuốc phòng trị.Luận án TS Nông Nghiệp.
    18. Trịnh Văn Thịnh, ðỗ Dương Thái. Công trình nghiên cứu ký sinh
    trùng ở Việt Nam. Tập IV, ðơn bào kí sinh ở ñộng vật nuôi. NXB khoa
    học và kỹ thuật Hà Nội, 1982.
    19. Lương Tố Thu, Phạm Quốc Doanh, Kiều Lan Hương. So sánh hiệu
    quả phòng trừ bệnh cầu trùng của Furazolidon và Sulfametho-xypyridazin. Tạp chí khoa học kỹ thuật và quản lý kinh tế. Số 3-1993,
    tr.102-104.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    81
    20. Dương Công Thuận, Nguyễn Văn Lộc, Nguyễn Thị Lương,Ngô
    Thị Hòa. Kết quả ñiều tra bệnh cầu trùng gà trong chăn nuôi công
    nghiệp. Tạp chí khoa học kỹ thuật Nông nghiệp. Số 7 - 1978.
    21. Dương Công Thuận. Bệnh cầu trùng trong chăn nuôi theo hướng tập
    trung công nghiệp. Luận án phó tiến sĩ khoa học Nông nghiệp. Hà Nội
    - 1983.
    22. Hồ Thị Thuận, Phạm Văn Sơn, Huỳnh Thị Lan, Võ Bá Thọ, Phạm
    Văn Nam. Kết quả ñiều tra và phòng trị bệnh cầu trùng gà ở trại gà
    Hồng Sanh. Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp. Số 1 – 1986.
    23. Nguyễn Phước Tương. Những tiến bộ trong việc khống chế bệnh cầu
    trùng gà. Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp. Số 1 – 1986.
    24. Nguyễn Phước Tương. Thuốc Thú y thiết yếu- NXB Nghệ An – 1993.
    II. Tài liệu tiếng Anh
    25. Bachman G.W. Serological studies in experimental coccidiosis of
    rabbits. Amer, J.Hyg, 1930, 12:624-640.
    26. Berdnik P., và Jurkovic P. Prevention of coccidiosis with the aid of a
    low pathogenicity strain of Eimeria tenella. Biol. Chem. Zivocisne
    Vyroby – Vet. 1987. 23:143-151.
    27. Bhurtel J.E (1995). Addition details of the life history of E.
    necatrise, Veterinary Review - Khathmadu, P: 17-23.
    28. Braunius W.W. Incidence of Eimeria species in broiler in relationto
    the use of anticoccidial drugs. Proc Georgia Coccidiosis Conf, Univ
    Georgia, Athens, 1982, P.409-414.
    29. Chapman H.D. Anticoccidial drugs resistance In: Biology of the
    Coccidia, Long P.L.ed. University Park press, Baltimore. 1996. P.429.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    82
    30. Edgar S.A. and Siebold C.T. A new coccidium of chickens. Eimeria
    mivati sp.n (Protozoa: Eimeridae) with details of its life history.
    J.Parasitol 1964, 50: 193-204.
    31. Ellis C.C (1986). Studies of the viability of the Oocyst of Eimeria
    tenella, with particular reference to condition of incubation. Cornell
    Vet (28), P: 267.
    32. Fellerdy (1965). Avian Eimeria species effect of perior or simultaneous
    inoculation of one species on cellular invalidationby a second species
    in viro and vitro. Anvial diseases VETCD, P: 783-787.
    33. Goodrich H.P. Coccidia Oocysts. Parasitology 1944, P.72 - 74.
    34. Horton – Smith C, Beattie J. Long P.L. Resistance to E.tenella and
    its transference from one caecum to the other in individual fowls.
    Immunology. 1961. 4: 111.
    35. Horton – Smith C. Immunity to avian coccidiosis.Brit, Veter. J. 1963,
    3: 99-109.
    36. Johnson J. and Reid W.M. Anticoccidial drugs lession scoring
    techniques in battery and floor – pen experiments with chickens. Exp
    Parasitol, 1970. 28: 30-36.
    37. Lee E.H. Vaccination against coccidiosis in commercial roaster
    chickens. Can, Vet. J. 1987. 28: 434-436.
    38. Lee E.H. Control of coccidiosis in broiler chickens by vaccination.
    Field trial comparison between “Immucox” (coccidiosis vaccins) and
    halofuginone. Salinomycin program in Texac, USA.In: Coccidia and
    intestinal coccidiomorphs (P.Yvore ed) Vth International coccidiosis
    Conference, Tours (France) 17 – 20 Oct, 1989, Collog INRA 49: 661-666.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...