Tài liệu Đa dạng sinh học Rừng ngập mặn tỉnh Sóc Trăng

Thảo luận trong 'Lớp 10' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    CHƯƠNG 1. ĐẶT VẤN ĐỀ . 1
    CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC . 2
    2.1 Chọn điểm tham quan và thu mẫu . 2
    2.2 Thu mẫu . 6
    CHƯƠNG 3. ĐA DẠNG SINH HỌC RNM SÓC TRĂNG . 13
    3.1 Đặc điểm RNM Sóc Trăng . 13
    3.2 Đa dạng thực vật RNM Sóc Trăng . 15
    3.2.1. Họ Bần - Sonneratiaceae . 15
    3.2.2 Họ Acanthaceae . 16
    3.2.3 Họ Ô Rô - Acanthaceae . 17
    3.2.4 Họ Cúc - Asteraceae . 17
    3.2.5 Họ Bìm Bìm - Convolvulaceae . 18
    3.2.6 Họ Sam Biển - Aizoaceae . 19
    3.2.7 Họ Đậu - Fabaceae . 19
    3.2.8 Họ Đước - Rhizophoraceae . 20
    3.2.9 Họ Myrsinaceae . 21
    3.2.10 Họ Ráy - Araceae . 21
    3.2.11 Họ Ráng - Pteridaceae . 22
    3.2.12 Họ Cau - Arecaceae . 22
    3.3 Đa dạng động vật RNM Sóc Trăng . 24
    3.3.1 Sâm đất - Sipunculus nudus . 24
    3.3.2 Các loài cá . 24
    3.3.3 Các loài tôm . 29
    3.3.4 Các loài cua . 30
    3.3.5 Cua bụng mềm Clibanarius longitarsus . 36
    3.3.6 Sam - Tachypleus tridentatus . 36
    3.3.7 Hà bám - Balanus amphritrite . 37
    3.3.8 Các loài Thân mềm Chân bụng (Gastropoda) và Hai mảnh vỏ (Bivalvia) . 37
    3.4 Vai trò của RNM trong việc bảo vệ vùng ven biển . 46
    3.4.1 Tác dụng của RNM trong việc giảm thiểu tác hại của sóng thần . 46
    3.4.2 Tác dụng của RNM trong việc bảo vệ đê biển Việt Nam . 47
    3.4.3 Tác dụng của RNM trong việc bảo vệ đất bồi, chống xói lở, hạn chế xâm nhập mặn . 47
    3.4.4 Tác dụng của RNM đối với môi trường sinh thái . 47
    CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 49




    CHƯƠNG 1. ĐẶT VẤN ĐỀ
    Rừng ngập mặn (RNM) không chỉ là nơi cư trú mà còn là nơi cung cấp nguồn dinh
    dưỡng, hỗ trợ cho sự tồn tại và phát triển phong phú của các quần thể sinh vật cửa sông ven
    biển, đồng thời là nơi duy trì đa dạng sinh học cho biển. Thêm vào đó, RNM còn có tác dụng
    chắn sóng, chống xói mòn bờ biển và giữ lại các chất phù sa nên nâng cao được thềm lục địa
    tại thềm lục địa ven biển, nó tạo thành một bờ bao tự nhiên ngăn chặn nước biển dâng do ảnh
    hưởng của biến đổi khí hậu. Sau khi đã tàn phá RNM vì những lợi ích trước mắt, sau đó phải
    gánh chịu những cơn thịnh nộ của tự nhiên, thiên tai, bão lũ, xâm nhập mặn, đất rừng bị thoái
    hóa, xảy ra ngày càng nghiêm trọng và ảnh hưởng xấu đến cuộc sống, bài học bảo vệ RNM
    đã được con người thấu hiểu và nhân lên ở nhiều địa phương ven biển.
    Nhằm nâng cao nhận thức của học sinh về tầm quan trọng của RNM đối với nền kinh
    tế và hệ sinh thái, đặc biệt là vai trò hạn chế gió bão ở những vùng ven biển tỉnh nhà; tạo điều
    kiện cho học sinh đi tham quan thực tế, đồng thời thực hiện nhiệm vụ năm học 2011 - 2012,
    vào ngày 26/02/2012, tập thể giáo viên tổ Sinh - Kỹ thuật Nông nghiệp trường THPT Chuyên
    Nguyễn Thị Minh Khai đã tổ chức chuyến tham quan RNM Sóc Trăng cho các em học sinh
    lớp Chuyên Sinh 10 và 11 để thực hiện chuyên đề “Đa dạng sinh học RNM tỉnh Sóc Trăng”.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...