Thạc Sĩ Đa dạng quần xã động vật không xương sống cỡ trung bình và mối tương quan quần xã Tuyến Trùng với mộ

Thảo luận trong 'Khoa Học Tự Nhiên' bắt đầu bởi Bích Tuyền Dương, 28/11/12.

  1. Bích Tuyền Dương

    Bài viết:
    2,590
    Được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỞ ĐẦU

    Trần Đề là một cửa sông lớn thuộc tỉnh Sóc Trăng có tiềm năng lớn trong phát triển kinh tế như giao thông thủy, hải cảng, khái thác và nuôi trồng thủy hải sản. Tuy nhiên, vấn đề quy hoạch môi trường và sử dụng đất ở vùng cửa sông này đang ngày càng bị tác động, ảnh hưởng không nhỏ đối với môi trường nước và hệ sinh thái, đặc biệt đối với quần xã sinh vật thủy sinh cũng như đối với đời sống con người. Chính vì vậy việc nghiên cứu quần xã sinh vật thủy sinh là rất cần thiết. Hiện nay các nhà sinh thái tại Việt Nam chủ yếu tập trung nghiên cứu quần xã sinh vật thủy sinh cỡ lớn còn quần xã động vật đáy cỡ trung bình được quan tâm rất ít, đặc
    biệt là Tuyến trùng sống tự do.
    Ở Việt Nam Tuyến trùng sống tự do mới được nghiên cứu trong một thập niên trở lại đây, các công trình xuất bản tập trung nhiều vào hệ thống học phân loại, nghiên cứu sinh học, sinh thái của Tuyến trùng. Tuy nhiên, quần xã ĐVĐKXS cỡ trung bình, đặc biệt là Tuyến Trùng trong mối tương quan với các yếu tố lý hóa của môi trường ở khu vực cửa sông Trần Đề thì chưa được nghiên cứu nhiều. Chính vì những lý do trên, việc nghiên cứu “Đa dạng quần xã động vật không xương sống cỡ trung bình và mối tương quan quần xã Tuyến Trùng với một số yếu tố lý hóa tại cửa sông Trần Đề tỉnh Sóc Trăng” là rất cần thiết.
    Mục tiêu của nghiên cứu:
    ư Nghiên cứu thành phần và mật độ phân bố của ĐVĐKXS cỡ trung bình tại cửa sông Trần Đề.
    ư Nghiên cứu thành phần, mật độ, sự phân bố trong không gian, quá trình tích lũy ưu thế, chỉ số sinh trưởng của quần xã Tuyến trùng.
    ư Đánh giá mức độ phong phú và đa dạng của ĐVĐKXS cỡ trung bình và quần xã Tuyến trùng .
    ư Nghiên cứu mối tương quan của quần xã Tuyến trùng với một số yếu tố lý hóa.

    MỤC LỤC

    LỜI CẢM ƠN i
    MỤC LỤC ii
    DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT . v
    DANH MỤC CÁC BẢNG . vi
    DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH vii
    TÓM TẮT 1
    MỞ ĐẦU 2
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
    1.1. Tổng quan chung về Sóc Trăng . 3
    1.1. 1. Điều kiện tự nhiên . 3
    1.1.1.1.Vị trí địa lý 3
    1.1.1.2.Địa hình . 3
    1.1.1.3. Khí hậu . 3
    1.1.1.4.Tài nguyên đất 4
    1.1.1.5.Nguồn nước và chế độ thủy văn . 4
    1.1.1.6.Tài nguyên rừng . 5
    1.1.1.7.Tài nguyên biển 5
    1.1.2. Tài nguyên sinh học và các hệ sinh thái . 5
    1.1.2.1. Động thực vật thủy sinh. 5
    1.1.2.2.Động vật hoang dã. . 6
    1.1.2.3. Tài nguyên khoáng sản 6
    1.1.3. Dân cư và tiềm năng kinh tế 6
    1.1.3.1.Dân cư . 6
    1.1.3.2.Tiềm năng kinh tế . 6
    1.1.3.3.Tiềm năng du lịch . 7
    1.2. Tổng quan về Trần Đề . 7
    1.2.1.Điều kiện tự nhiên . 7
    1.2.1.1.Vị trí địa lý 7
    1.2.1.2.Địa hình . 7
    1.2.2. Tài nguyên thiên nhiên . 7
    1.2.2.1.Tài nguyên nước . 7
    1.2.2.2.Tài nguyên rừng 8
    1.2.3.Tiềm năng kinh tế 8
    1.2.3.1.Lợi thế tiềm năng về Tài nguyên thủy sản phong phú 8
    1.2.3.3.Trần Đề có điều kiện xây dựng cảng biển nước sâu . 8
    1.3. Sơ lược về sinh thái cửa sông 8
    1.3.Đối tượng nghiên cứu . 9
    1.3.1.Nhóm ĐVĐ KXS cỡ trung bình – Meiofauna 9
    1.3.2.Quần xã tuyến trùng 10
    1.4. Tình hình nghiên cứu . 11
    1.4.1.Các nghiên cứu trên thế giới . 11
    1.4.2.Các nghiên cứu ở Việt Nam 13
    CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
    2.1.Thời gian 14
    2.2.Địa điểm . 14
    2.3.Phương pháp thu mẫu . 16
    2.4. Phân tích trong phòng thí nghiệm . 16
    2.4. Phân tích số liệu 17
    CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
    3.1. Kết quả hóa hoc và vi sinh 19
    3.2. Động vật đáy cỡ trung bình và Tuyến trùng 22
    3.2.1. Động vật đáy cỡ trung bình. . 22
    3.2.1.1 Mật độ của nhóm động vật đáy cỡ trung bình 22
    3.2.1.2 Tính đa dạng của nhóm động vật đáy cỡ trung bình 24
    3.2.2. Quần xã Tuyến trùng . 24
    3.2.2.1.Cấu trúc thành phần quần xã Tuyến Trùng sống tự do . 25
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 55
    PHỤ LỤC
    Phụ lục1: Mật độ nhóm ĐVĐKXS cỡ trung bình . 61
    Phụ lục 2: Mật độ Tuyến trùng tại các điểm nghiên cứu 62
    Phụ lục 3: Kết quả một số chỉ số lý hóa và coliform 64
    Phụ lục 4: Chỉ số sinh trưởng MI của Bonger 1990 64
    Phụ lục 5: Hình một số nhóm ĐVĐKXS cỡ trung bình . 65
    Phụ lục 6: Hình một số giống Tuyến trùng tại cửa sông Trần Đề 66
    3.2.2.2. Mật độ phân bố . 31
    3.2.2.3. Tính đa dạng trong quần xã . 32
    3.2.2.4. Phân tích ANOVA một nhân tố . 33
    3.2.2.5. Cấu trúc phân bố trong quần xã . 33
    3.2.2.6. Đường cong ưu thế trong quần xã Tuyến Trùng . 34
    3.2.2.7.Chỉ số sinh trưởng MI . 35
    3.3. Mối tương quan các chỉ số sinh học với các yếu tố môi trường 38
    3.3.1. Tương quan giữa mật độ, chỉ số đa dạng và chỉ số sinh trưởng MI với DO 38
    3.3.2. Tương quan giữa chỉ số đồng đều, chỉ số đa dạng và chỉ số sinh trưởng MI với nồng độ muối 39
    3.3.3. Tương quan giữa chỉ số đồng đều, chỉ số đa dạng và chỉ số sinh trưởng MI với pH . 40
    3.3.4. Tương quan giữa chỉ số đồng đều, chỉ số đa dạng và chỉ số sinh trưởng MI với Coliform . 42
    3.3.5. Tương quan giữa chỉ số đồng đều, chỉ số đa dạng và chỉ số sinh trưởng MI với NO3 ─ . 44
    3.3.6. Tương quan giữa chỉ số đồng đều, chỉ số đa dạng và chỉ số sinh trưởng MI với NO2 ─ . 45
    3.3.7. Tương quan giữa chỉ số đồng đều, chỉ số đa dạng và chỉ số sinh trưởng MI với NH4 + . 46
    3.3.8.Tương quan giữa chỉ số đồng đều, chỉ số đa dạng và chỉ số sinh trưởng MI với PO4 3─ 47
    3.3.9.Tương quan giữa chỉ số đồng đều, chỉ số đa dạng và chỉ số sinh trưởng MI với kích thước hạt trung bình . 49
    3.4 THẢO LUẬN . 51
    CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 52
    4.1. KẾT LUẬN . 54
    4.2. KIẾN NGHỊ 54
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...