Thạc Sĩ Đa dạng kiến (Hymenoptera formicidae) trong lớp thảm mục ở vườn quốc gia Cát Bà, Hải Phòng

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 20/2/16.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    DANH LỤC CÁC TỪ, THUẬT NGỮ VIẾT TẮT i
    DANH LỤC BẢNG . ii
    DANH LỤC HÌNH . iii
    MỞ ĐẦU 1
    1. Đặt vấn đề 1
    2. Mục tiêu của đề tài 2
    3. Nội dung của đề tài 3
    4. Ý nghĩa của đề tài 3
    CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
    1.1. Giới thiê ̣u về vai trò của kiến . 4
    1.2. Tình hình nghiên cứu kiến trên thế giới . 6
    1.3. Tình hình nghiên cứu kiến ở Việt Nam . 12
    CHƯƠNG 2. ĐI ̣A ĐIỂM , THỜI GIAN , ĐỐI TƯỢNG VÀ
    PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15
    1. Đối tượ ng, thời gian và địa điể m nghiên cứu . 15
    1.1. Đố i tượng n ghiên cứu 15
    1.2. Thờ i gian nghiên cứu . 15
    1.3. Địa điể m nghiên cứu 15
    2. Phương phá p nghiên cứu . 16
    2.1. Nghiên cứ u ngoà i thự c địa . 16
    2.2. Nghiên cứ u trong phò ng thí nghiệm 17
    CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN . 20
    1. Thành phần loài, số lượng, phân bố và các chỉ số đi ̣nh lượng của
    kiến trong lớp thảm mu ̣c ta ̣i các sinh cảnh khác nhau ở VQG Cát Bà . 20
    1.1. Thành phần loài và phân bố tại các sinh cảnh khác nhau ở
    VQG Cát Bà 20
    1.2. Các chỉ số đi ̣nh lượng của kiến ở các sinh cảnh khác nhau
    tại VQG Cát Bà . 25 Luận văn tốt nghiệp
    2. Thành phần loài, số lượng, phân bố và các chỉ số đi ̣nh lượng kiến
    trong lớp thảm mu ̣c theo mùa ta ̣i VQG Cát Bà . 33
    2.1. Thành phần loài, số lượng và phân bố của kiến theo mùa tại
    VQG Cát Bà 33
    2.2. Các chỉ số định lượng của kiến theo mùa ở các sinh cảnh
    khác nhau tại VQG Cát Bà . 38
    3. Sự tương đồng về thành phần và số lượng loài kiến trong các sinh
    cảnh của VQG Cát Bà . 44
    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI ̣ 48
    1. Kết luâ ̣n 48
    2. Kiến nghị 49
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 50
    PHỤ LỤC






    i
    Luận văn tốt nghiệp


    Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật Đặng Văn An

    DANH LỤC CÁC TỪ, THUẬT NGỮ VIẾT TẮT
    MM Mùa mưa
    MK Mùa khô
    RPH Rừng phu ̣c hồi
    RTN Rừng tự nhiên
    RTL Rừng thuần loa ̣i
    RPH-M Rừng phu ̣c hồi ở mùa mưa
    RPH-K Rừng phu ̣c hồi ở mùa khô
    RTN-M Rừng tự nhiên ở mùa mưa
    RTN-K Rừng tự nhiên ở mùa khô
    RTL-M Rừng thuần loa ̣i ở mùa mưa
    RTL-K Rừng thuần loa ̣i ở mùa khô
    SC-M Sinh cảnh – mùa
    VQG Vườn quốc gia






    ii
    Luận văn tốt nghiệp


    Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật Đặng Văn An

    DANH LỤC BẢNG
    Bảng 1. Thành phần loài và phân bố của Kiến trong lớp thảm mục tại
    VQG Cát Bà 20
    Bảng 2. Sự khác nhau về số lượng loài giữa hai phương pháp thu mẫu và
    ở các sinh cảnh khác nhau tại VQG Cát Bà 23
    Bảng 3. Số lượng cá thể của kiến từng sinh cảnh và đô ̣ ưu thế của chúng
    tại các sinh cảnh đó . 26
    Bảng 4. Các chỉ số đa dạng sinh học của kiến ở các sinh cảnh tại VQG
    Cát Bà 31
    Bảng 5. Thành phần loài và phân bố của kiến theo mùa ở các sinh cảnh
    tại VQG Cát Bà . 34
    Bảng 6. Độ ưu thế của kiến theo mùa tại các sinh cảnh của VQG Cát Bà . 38
    Bảng 7. Các chỉ số định lượng của kiến ở các sinh cảnh theo mùa tại
    VQG Cát Bà 40
    Bả ng 8. Bả ng tỷ lệ tương đồng về thành phần và số lượng loài kiến các
    sinh cảnh nghiên cứu 45
    Bả ng 9. Độ tương đồng về thành phần và số lượng loài kiến các sinh
    cảnh theo mùa ở khu vực nghiên cứu nghiên cứu 45






    iii
    Luận văn tốt nghiệp


    Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật Đặng Văn An

    DANH LỤC HÌNH
    Hình 1. Sự khác nhau về số lượng loài giữa các phương pháp thu mẫu và
    giữa các sinh cảnh với nhau. . 24
    Hình 2. Tỷ lệ số lượng cá thể kiến giữa các sinh cảnh ở VQG Cát Bà 26
    Hình 3. Thành phần loài và tỷ lệ cá thể của kiến ở sinh cảnh RTN tại
    VQG Cát Bà 27
    Hình 4. Thành phần loài và tỷ lệ cá thể của kiến ở sinh cảnh RPH tại
    VQG Cát Bà 28
    Hình 5. Thành phần loài và tỷ lê ̣ cá thể của kiến ở sinh cảnh RTL ta ̣i
    VQG Cát Bà 29
    Hình 6. Thành phần loài và tỷ lệ cá thể của kiến tại ở VQG Cát Bà 29
    Hình 7. Các loài ưu thế ở các sinh cảnh của VQG Cát Bà . 30
    Hình 8. Giá trị của các chỉ số định lượng của kiến tại 3 sinh cảnh ở VQG
    Cát Bà 32
    Hình 9. Số lượng loài của các sinh cảnh ở hai mùa ta ̣i VQG Cát Bà . 36
    Hình 10. Số lượng cá thể kiến ta ̣i các sinh cả nh vào hai mùa khác nhau
    ở VQG Cát Bà . 37
    Hình 11. Các loài ưu thế ở các sinh cảnh vào mùa mưa ở VQG Cát Bà 39
    Hình 12. Các loài ưu thế ở các sinh cảnh vào mùa khô ở VQG Cát Bà . 39
    Hình 13. Độ phong phú loài của các sinh cảnh vào hai mùa tại VQG Cát
    Bà 41
    Hình 14. Độ đa dạng loài của các sinh cảnh theo mùa tại VQG Cát Bà 42
    Hình 15. Độ đồng đều loài giữa các sinh cảnh theo mùa ở VQG Cát Bà . 43
    Hình 16. Chỉ số đa dạng Simpson ở các sinh cảnh vào hai mùa ở VQG
    Cát Bà 43
    Hình 17. Độ tương đồng về thành phần loài kiến giữa các sinh cảnh ta ̣i
    các mùa khác nhau 46
    Hình 18. Độ tương đồng về thành phần loài và số lượng kiến giữa các
    mùa ở các thời điểm thu mẫu khác nhau 46 1
    Luận văn tốt nghiệp
    Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật Đặng Văn An

    MỞ ĐẦU
    1. Đặt vấn đề
    Kiến là mộ t trong nhữ ng nhó m côn trù ng phong phú nhấ t trong các
    vù ng nhiệt đới, chú ng chiếm từ 1/3 tới 2/3 toà n bộ sinh khối côn trù ng trong
    rừng mưa nhiệt đới. Kiến có vai trò chức năng quan trọ ng tạ i nhiều bậ c dinh
    dưỡng trong cá c hệ sinh thá i. Chú ng là nhữ ng độ ng vậ t ăn thịt, là con mồi và
    là sinh vậ t phân giả i cá c xá c hữu cơ . Về tổng thể, kiến phân hủ y cá c chấ t hữu
    cơ là m già u cho đấ t còn nhiều hơn cả giun đấ t [9 ]. Kiến cũng duy trì sự già u
    có đa dạ ng trong một số loà i cây trồng nhiệt đới [19]. Nó i chung, kiến ít phổ
    biến ở ngoà i vù ng nhiệt đới, tuy nhiên chú ng vẫn có vai trò sinh thá i quan
    trọ ng tạ i cá c vù ng đó . Trên quan điể m đá nh giá s ự phong phú , tính bền vững
    quầ n thể và nhữ ng quan hệ gắn bó với môi trường thì kiến là mộ t trong các
    thà nh phầ n quan trọ ng củ a hệ sinh thá i. Thí dụ như mộ t số loà i kiến đóng vai
    trò quan trọ ng trong quá trình thụ phấ n củ a thực vậ t, là m tăng độ phì nhiêu
    cho đấ t, là nhữ ng mắt xích củ a lưới thức ăn , bên cạ nh đó , nhiều loà i kiến
    còn có vai trò trong việc phòng trừ cá c loà i sâu hạ i cây [5].
    Mặc dù kiến cũng có mộ t số mặt tiêu cực, chẳng hạ n như mộ t số loài
    kiến gây phiền nhiễu cho con người, cá c độ ng vậ t nuôi, và mộ t số sinh vật có
    ích khá c, mộ t số loà i kiến còn hợ p tá c với mộ t số loà i côn trùng bộ cá nh đều
    (Isoptera) có liên quan tới cá c vectơ truyền bệnh cây, nhưng mặt tích cực của
    kiến lạ i lớn hơn rấ t nhiều, vì vậ y mà kiến đang đượ c nghiên cứu ngà y một sâu
    rộ ng trên toà n thế giới [5].
    Kiến thuộ c họ Formicidae , bộ cá nh mà ng (Hymenoptera), là một trong
    nhữ ng đơn vị phân loạ i độ ng vậ t không xương chiếm ưu thế trong cả hai hệ
    sinh thá i tự nhiên và nhân tạo . Chúng có ả nh hưởng đến hệ sinh thá i như là
    độ ng vậ t ăn thịt cá c loà i độ ng vậ t nhỏ, ăn xá c thối, ăn hạ t, phân tá n hạ t giống , 2
    Luận văn tốt nghiệp
    Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật Đặng Văn An

    con mồi củ a độ ng v ậ t nhỏ, . Hơn nữ a cá c hoạ t độ ng củ a kiến có ả nh hưởng
    đến năng suấ t trong cá c hệ sinh thá i nông nghiệp. [2]
    Phân loại kiến ở Việt Nam đượ c khởi xướng bởi cá c chuyên gia Châu
    Âu và Mỹ trong nhữ ng năm đầ u củ a thế kỷ 20, và khoả ng 160 loà i đã được
    mô tả hoặc ghi lạ i trong kỳ đó (Bingham, 1903 ; Santschi 1920a, b, 1924;
    Wheeler 1927, 1928; Karawajew 1935). Kể từ cuối năm 1980 hà ng chụ c loài
    kiến vừa đượ c ghi lạ i hoặc đượ c mô tả từ Việt Nam ( Radchenko 1993a,
    1993b, Radchenko & Elmes, 2001; Roncin, 2002; Dubovikoff, 2004; Eguchi
    & Bui năm 2005, 2006 ; Eguchi, 2006). Tuy nhiên, nhữ ng loà i đã ghi nhận
    chỉ là mộ t phầ n củ a khu hệ kiến Việt Nam. Phân loạ i hiện đạ i chuyên khảo
    cho mộ t tổng quan về cá c loà i độ ng vậ t chưa đượ c công bố. Nó không phải là
    quá nhiều để nó i rằng phân loạ i kiến ở Việt Nam vẫn còn trong giai đoạ n ban
    đầ u. Thống kê gầ n đây về hoạ t độ ng nghiên cứu kiến ở cá c địa phương miền
    Bắc Việt Nam cho thấ y sự phong phú của kiến là rất cao [32]. Vì vậ y để tìm
    kiếm thêm cá c loà i kiến ở Việt Nam và n ghiên cứu độ đa dạ ng cũng như vai
    trò củ a chú ng trong hệ sinh thá i, chú ng tôi đã thực hiện nghiên cứu đá nh giá
    tính đa dạ ng kiến trong Vườn Q uốc gia Cá t Bà với tên đề tà i là: “Đa dạng
    kiến (Hymenoptera: Formicidae) trong lớp thả m mục ở Vườn quốc gia Cát
    Bà, Hả i Phò ng” .
    2. Mục tiêu của đề tài
    - Thu thậ p mẫu vậ t; đưa ra thà nh phầ n loà i, phân bố và đá nh giá độ đa
    dạ ng củ a kiến trong thảm mu ̣c ở Vườn Quốc gia Cá t Bà , Hả i Phòng.
    - So sá nh thà nh phầ n loà i, mức độ đa dạ ng củ a kiến trong lớp thảm mục
    ở cá c sinh cả nh khá c nhau và giữa hai mùa: mùa mưa và mùa khô tạ i khu vực
    nghiên cứu.
    3
    Luận văn tốt nghiệp
    Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật Đặng Văn An

    3. Nộ i dung của đề tài
    - Thà nh phầ n loà i và phân bố củ a Kiến trong lớp thả m mụ c ở Vườn
    quốc gia Cá t Bà , Hả i Phòng .
    - Cá c chỉ số đa dạ ng, đồng đều củ a Kiến ở các sinh cả nh khá c nhau , các
    mùa và chung cho cả khu vực nghiên cứu.
    4. Ý nghĩa của đề tài
    4.1. Ý nghĩa khoa học
    - Đề tà i sẽ cung cấ p thêm dẫn liệu về thà nh phầ n loà i và độ đa dạng
    Kiến cho Vườn quốc gia Cá t Bà nó i riêng và Việt Nam nó i chung.
    - Bước đầu cho cá c nghiên cứu sử dụng Kiến để tìm hiể u sự diễn thế
    sinh thái trong các hệ sinh thái và vai trò chỉ thi ̣ môi trường của kiến.
    4.2. Ý nghĩa thực tiễn
    Đề tà i sẽ là tà i liệu phụ c vụ cho cá c nghiên cứu về cứu về kiến và vai
    trò củ a nó trong tự nhiê n và đời sống con người trong tương lai.
     
Đang tải...