Tiểu Luận Cuộc khủng hoảng tài chính ở mỹ năm 1929

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    Lời mở đầu: Trang

    1. Lý do chọn đề tài 2
    2. Mục tiêu nghiên cứu. 2
    3. Đối tượng nghiên cứu. 2
    4. Phạm vi nghiên cứu. 2
    5. Phương pháp nghiên cứu. 2
    6. Bố cục kết cấu đề tài 2
    Chương 1 – GIỚI THIỆU VỀ PHỐ WALL 2
    1.2 Lịch sử phố Wall 2
    1.3 Suy thoái và tái sinh. 2
    1.4 Phố Wall ngày nay. 2
    Chương 2 – ĐỊNH NGHĨA VỀ KHỦNG HOẢNG KINH TẾ 2
    2.1 Khái quát 2
    2.2 Nguyên nhân của suy thoái kinh tế. 2
    2.3 Các kiểu suy thoái 2
    Chương 3 – CUỘC KHỦNG HOẢNG THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH MỸ 1929. 2
    3.1 Cuộc khủng hoảng không được báo trước. 2
    3.2 Ngày thứ năm đen tối 24/10/1929 tại phố Wall 2
    3.3 Ngày thứ ba đen tối 29/10/1929. 2
    3.4 Thiệt hại của nước Mỹ. 2
    3.5 Nguyên nhân của cuộc khủng hoảng. 2
    3.6 Giải pháp của Chính phủ Mỹ. 2
    3.7 Khủng hoảng lan ra thế giới 2
    3.8 Giải pháp của một số nước trên thế giới 2
    Chương 4 – KẾT LUẬN 2
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 2






    LỜI MỞ ĐẦU
    1. Lý do chọn đề tài
    - Trong nền kinh tế xã hội nói chung và nền kinh tế tư bản nói riêng, không phải lúc nào cũng tiến hành một cách trôi chảy. Giữa các ngành mà trong quá trình cạnh tranh khốc liệt với nhau thì trong phạm vi xã hội làm sao đảm bảo được sự cân bằng. Trong những điều kiện như vậy tỉ lệ chỉ có thể hình thành lên một cách tự phát, qua việc chuyển từ ngành nọ sang ngành kia theo tỷ suất lợi nhuận cho lên hiện tượng tỉ lệ giữa các ngành chỉ là hiện tượng ngẫu nhiên, tạm thời. Còn mất tỉ lệ mới là hiện tượng thường xuyên, mới là quy tắc chung của tái sản xuất tư bản chủ nghĩa. Trong đời sống thực tế của xã hội tư bản, những hiện tượng mất tỷ lệ: Khi thì sản phẩm này ứ đọng, không bán chạy; khi sản phẩm kia khan hiếm; khi xí nghiệp này đóng cửa vì thiếu nguyên liệu; khi xí nghiệp kia phá sản vì sản xuất quá nhiều
    - Không phải tái sản xuất tư bản chủ nghĩa vấp phải những hiện tượng mất cân đối cục bộ, thường xuyên xảy ra như trên mà cứ khoảng trên dưới 10 năm. Giống như có một sức mạnh nào xui khiến toàn bộ sản xuất tư bản chủ nghĩa lại bỗng nhiên dừng lại: Hiệu buôn phá sản, ngân hàng vỡ nợ, nhà máy đóng cửa, sản xuất thụt lùi sản xuất hàng hoá quá thừa, hiện tượng đổ vỡ này gọi là khủng hoảng kinh tế. Đây là một vấn đề nổi cộm trong nền kinh tế thế giới. Xuất phát từ vấn đề này nên nhóm em đã chọn một đề nói về một sự kiện kinh tế tiêu biểu: “Khủng hoảng tài chính Mỹ năm 1929”.
    2. Mục tiêu nghiên cứu
    - Tìm hiểu và làm rõ bản chất của cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ năm 1929.
    3. Đối tượng nghiên cứu
    - Cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ năm 1929.
    4. Phạm vi nghiên cứu
    - Nền kinh tế Mỹ và một số nước châu Âu từ năm 1929 đến hết cuộc khủng hoảng.
    5. Phương pháp nghiên cứu
    - Phương pháp phân tích hoạt động kinh tế, phương pháp tổng hợp thống kê.

    6. Bố cục kết cấu đề tài
    - Đề tài gồm 3 chương:
    Chương 1: Giới thiệu về phố Wall nơi khởi đầu của cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ.
    Chương 2: Tìm hiểu về khủng hoảng tài chính để làm rõ được bản chất của vấn đề này.
    Chương 3: Giới thiệu diễn biến cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ 1929, bắt đầu từ ngày 24/10/1929 (Ngày thứ năm đen tối), để tìm hiểu nguyên nhân của cuộc khủng hoảng này.
    Chương 4: Từ cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ năm 1929, chúng ta sẽ rút ra được bài học thực tế cho cá nhân đồng thời áp dụng vào sự vận hành nền kinh tế Thế giới về sau.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...