Sách Cuộc khủng hoảng kinh tế là khủng hoảng về lý thuyết kinh tế

Thảo luận trong 'Sách Kinh Tế' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Cuộc khủng hoảng kinh tế là khủng hoảng về lý thuyết kinh tế *

    Alan Kirman GREQAM, Université Paul Cézanne, EHESS, IUF. e-mail: <a class="__cf_email__" href="http://www.cloudflare.com/email-protection" data-cfemail="5f34362d323e311f2a313629323a3b71392d">[email protected]<script type="text/javascript">
    (function(){try{var s,a,i,j,r,c,l,b=document.getElementsByTagName("script");l=b[b.length-1].previousSibling;a=l.getAttribute(data-cfemail);if(a){s=;r=parseInt(a.substr(0,2),16);for(j=2;a.length-j;j+=2){c=parseInt(a.substr(j,2),16)^r;s+=String.fromCharCode(c);}s=document.createTextNode(s);l.parentNode.replaceChild(s,l);}}catch(e){}})();


    Nguyễn Quang A dịch
    Mục Lục
    Tóm tắt 3
    Dẫn nhập . 4
    Sự tiến hóa của lý thuyết kinh tế vĩ mô . 14
    Một kinh tế học vĩ mô ‘khoa học’ hơn và vấn đề tổng (aggregation) . 14
    Tính duy nhất, tính ổn định và ‘tác nhân đại diện’ . 16
    Các thị trường hiệu quả . 19
    Một mô hình của một thị trường tài chính 25
    Cấu trúc của tương tác: các mạng . 27
    Các bong bóng và đổ vỡ nội sinh 32
    Bài học tổng quát 34
    Điều tiết . 36
    Kết luận . 37
    Lời cảm ơn 40
    Tài liệu tham khảo 40
    Tóm tắt
    Dưới ánh sáng của các sự kiện mới đây, bài báo này xem xét nguồn gốc của những khó khăn
    mà các mô hình kinh tế vĩ mô hiện thời gặp phải bao quanh loại khủng hoảng bất chợt mà chúng
    ta đang thấy. Các lý do của điều này một phần là bởi các vấn đề căn bản của lý thuyết Cân bằng
    Tổng quát (General Equilibrium) cơ bản và một phần là bởi các giả thiết phi thực tế mà hầu hết
    các mô hình tài chính dựa vào. Cái là chung với cả hai là, những cảnh báo có tính hệ thống suốt
    hơn một thế kỷ đối với lý thuyết tài chính và hơn 30 năm đối với lý thuyết cân bằng đã bị phớt lờ
    đi và chúng ta vẫn cứ bám lấy các mô hình cả không đúng về mặt lý thuyết lẫn không tương
    thích với dữ liệu. Chúng tôi đề nghị bỏ cơ sở cá nhân phi thực tế đối với hành vi tổng [hợp]
    (aggregate behaviour) và bỏ giả thiết thậm chí còn phi lý hơn rằng aggregate ứng xử giống như
    một cá nhân ‘duy lý’. Thay vào đó chúng ta nên phân tích nền kinh tế như một hệ thống thích
    nghi phức tạp, và để ý tới cấu trúc mạng chi phối tương tác. Các mô hình thực hiện việc này, mà
    trong số đó hai thí dụ được đưa ra, không giống các mô hình kinh tế vĩ mô chuẩn, chí ít có thể
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...