Tiểu Luận Cuộc khủng hoảng Đông Á năm 1997 và bài học cho Việt Nam

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Cuộc khủng hoảng tài chính ở Đông Á nổ ra năm 1997 trước hết xuất phát từ Thái Lan. Ngày 2.7.1997, Ngân hàng trung ương Thái Lan tuyên bố thả nổi đồng Baht, chấm dứt một thời kỳ dài duy trì chế độ tỷ giá hối đoái gần như cố định so với đồng USD. Tỷ giá hối đoái Baht/USD: năm 1991 là 25.28, năm 1992: 25.32, năm 1993: 25.54, năm 1994: 25.09, năm 1995: 25,19, năm 1996: 25.61.
    Ngay khi đồng Baht bị tuyên bố thả nổi, nó đã mất giá 20%. Tháng 1.1998 tỷ giá hối đoái đạt mức 53 Baht/USD. Ngày 11.7.1997, Philippines tuyên bố thả nổi đồng Peso. Ngày 11.8.1997, Malaysia tuyên bố không can thiệp vào thị trường hối đoái (thực chất là thả nổi đồng Ringgit). Ngày 14.8.1997, Indonesia tuyên bố thả nổi đồng Rupiah. Năm 1996, tỷ giá bình quân đồng Won của Hàn Quốc là 844,2 Won/USD thì ngày 30.9.1997 là 914,8 Won/ USD, ngày 14.12.1997 đồng Won thả nổi. Ngày 23.12.1997 đạt kỷ lục 200 Won/USD.
    Có thể nói sự mất giá nhanh với quy mô chưa từng có của những đồng tiền Thái Lan, Philippines, Malaysia, Indonesia và Hàn Quốc là biểu hiện bên ngoài để nhận thấy sự bùng nổ khủng hoảng tài chính ở các nước này.
    MỤC LỤC
    Phần I. - 1 -
    TỔNG QUAN VỀ CUỘC KHỦNG HOẢNG ĐÔNG Á NĂM 1997. - 1 -
    I. Hình ảnh của cuộc khủng hoảng tài chính ở một nước Đông Á năm 1997. - 1 -
    Bảng1: Tỷ giá hối đoái bình quân năm 1996 và 1997. - 1 -
    Bảng 2: Tình trạng thua lỗ và phá sản của hệ thống ngân hàng, tài chính. - 2 -
    Bảng 3: Tăng trưởng kinh tế và thất nghiệp khi khủng hoảng tài chính. - 3 -
    II. Nguyên nhân dẫn tới khủng hoảng tài chính Đông Á năm 1997 trên phương diện quản lý nhà nước. - 3 -
    1. Chính phủ can thiệp trong phân bổ tín dụng gây ra tâm lý ỷ lại. - 3 -
    2. Chính phủ tự do hóa tài khoản theo hướng khuyến khích dòng vốn nước ngoài ngắn hạn. - 5 -
    3. Chính phủ dồn nén tỷ giá hối đoái một cách khiên cưỡng. - 7 -
    4. Chính phủ chỉ quan tâm đến tăng trưởng nóng mà không chú ý kiện toàn hệ thống tài chính. - 8 -
    5. Chính phủ chưa mạnh tay trong việc xử lý những bê bối trong nội bộ của mình. - 9 -
    Phần II. - 10 -
    HẬU QUẢ CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG ĐÔNG Á NĂM 1997. - 10 -
    VÀ BÀI HỌC ĐỐI VỚI VIỆT NAM . - 10 -
    I. Hậu quả của cuộc khủng hoảng . - 10 -
    II. Bài học đối với Việt Nam - 11 -
    DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO - 14 -
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...