Luận Văn CPH Doanh nghiệp NN - Những Giải pháp đẩy mạnh quá trình CPH ở nước ta

Thảo luận trong 'Triết Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    CPH Doanh nghiệp Nhà nước - Những Giải pháp đẩy mạnh quá trình CPH ở nước ta


    LỜI NÓI ĐẦU

    Cùng với quá trình cổ phần hóa sắp xếp lại doanh nghiệp Doanh nghiệp Nhà nước Nhà nước, cổ phần hóa doanh nghiệp Doanh nghiệp Nhà nước Nhà nước là một quá trình tất yếu có tính phổ biến của sự phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, nhiều hình thức sở hữu. Bởi vì, việc sắp xếp và chuyển một số doanh nghiệp Doanh nghiệp Nhà nước Nhà nước thành Công ty cổ phần tiến lên hình thành các tập đoàn Công ty đa quốc gia đủ mạnh hoạt động có hiệu quả ở thị trường trong nước và vươn ra thị trường thế giới là con đường hữu hiệu để đổi mới khu vực kinh tế Nhà nước ở nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới.

    Ở Việt Nam, vấn đề cổ phần hóa doanh nghiệp Doanh nghiệp Nhà nước Nhà nước được đặt ra từ năm 1991. Thực tiễn 10 năm đã khẳng định rằng cổ phần hóa doanh nghiệp Doanh nghiệp Nhà nước Nhà nước không phải là tư nhân hóa nền kinh tế mà là quá trình đa dạng hình thức sở hữu, tạo cở sở cho việc đổi mới quan hệ tổ chức quản lý và phân phối sản phẩm, thúc đẩy quá trình tích tụ tập trung vốn nhằm hiện đại hóa nền kinh tế, tạo động lực cho doanh nghiệp Doanh nghiệp Nhà nước nâng cao hiệu quả sản xuất - kinh doanh; đồng thời cổ phần hóa doanh nghiệp Doanh nghiệp Nhà nước Nhà nước cũng không có nghĩa là làm suy yếu kinh tế Nhà nước mà là một trong các giải pháp quan trọng để kinh tế Nhà nước phát huy vao trò chủ đạo thật sự của nó trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

    Trong bài, dựa vào những hiểu biết cá nhân về cổ phần hóa, qua sách báo vào các phương tiện thông tin đại chúng, em xin mạnh dạn đưa ra một số luận điểm cá nhân về thực trạng quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp Doanh nghiệp Nhà nước Nhà nước ở Việt Nam và một số giải pháp cho việc phát triển công tác cổ phần hóa doanh nghiệp Doanh nghiệp Nhà nước Nhà nước tại Việt Nam.

    NỘI DUNG CHÍNH

    I : MỘT SỐ LÝ LUẬN VÀ KHÁI NIỆM CHUNG

    1. Doanh nghiệp

    Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh.

    2. Doanh nghiệp Nhà nước

    Doanh nghiệp Nhà nước là tổ chức kinh tế do Nhà nước đầu tư Doanh nghiệp Nhà nước vốn thành lập và tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động công ích nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội do Nhà nước giao. Doanh nghiệp Nhà nước có tư cách pháp nhân có các quyền và nghĩa vụ dân sự, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động, kinh doanh trong phạm vi số vốn do doanh nghiệp Doanh nghiệp Nhà nước quản lý.

    3. Công ty cổ phần

    Công ty cổ phần là doanh nghiệp Doanh nghiệp Nhà nước, trong đó:

    a. Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần.

    b. Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp Doanh nghiệp Nhà nước trong phạm vi vốn góp vào doanh nghiệp Doanh nghiệp Nhà nước.

    c. Cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác, trừ trường hợp quy định tại Khoản 3 Điều 55 và Khoản 1 Điều 58 của Luật này.

    d. Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu là 3 và không hạn chế số lượng tối đa.

    Công ty cổ phần có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận kinh doanh.


    4. Cổ tức

    Cổ tức là số tiền hàng năm được trích từ lợi nhuận của Công ty để trả cho mỗi cổ phần.

    5. Phần vốn góp

    Phần vốn góp là tỷ lệ vốn mà chủ sở hữu hoặc chủ sở hữu chung của Công ty góp vào vốn điều lệ.

    6. Vốn có quyền biểu quyết

    Vốn có quyền biểu quyết là phần bốn góp, theo đó người chủ sở hữu có quyền biểu quyết về những vấn đề được hội đồng thành viên hoặc Đại hội đồng cổ đông quyết định.

    7.Thành viên sáng lập

    Thành viên sáng lập là người tham gia thông qua điều lệ đầu tiên của Công ty. Cổ đông sáng lập là thành viên sáng lập Công ty cổ phần.

    8. Người quản lý doanh nghiệp Doanh nghiệp Nhà nước

    Người quản lý doanh nghiệp Doanh nghiệp Nhà nước là chủ sở hữu doanh nghiệp Doanh nghiệp Nhà nước tư nhân, thành viên hợp doanh đối với Công ty hợp doanh, thành viên hội đồng thành viên, chủ tịch Công ty, thành viên hội đồng quản trị, giám đốc, các chức danh quản lý quan trọng khác do điều lệ Công ty quy định đối với Công ty trách nhiệm hữu hạn và Công ty cổ phần.

    9. Tổ chức lại doanh nghiệp Doanh nghiệp Nhà nước

    Tổ chức lại doanh nghiệp Doanh nghiệp Nhà nước là việc chia tách hợp nhất, sát nhập và chuyển đổi doanh nghiệp Doanh nghiệp Nhà nước.

    10. Người có liên quan

    Người có liên quan là những người có quan hệ với nhau trong trường hợp sau:

    a. Doanh nghiệp mẹ và doanh nghiệp Doanh nghiệp Nhà nước con

    b. Doanh nghiệp và người hoặc nhóm người có khả năng chi phối việc ra quyết định, hoạt động của doanh nghiệp Doanh nghiệp Nhà nước đó thông qua các cơ quan quản lý doanh nghiệp Doanh nghiệp Nhà nước.

    c. Doanh nghiệp và người quản lý doanh nghiệp Doanh nghiệp Nhà nước

    d. Nhóm người thỏa thuận cùng phối hợp để thâu tóm phần vốn góp, cổ phần hoặc lợi ích ở Công ty hoặc để chi phối việc ra quyết định của Công ty.

    e. Vợ, chồng, bố, bố nuôi, mẹ, mẹ nuôi, con, con nuôi, anh chị em ruột của người quản lý doanh nghiệp Doanh nghiệp Nhà nước, thành viên Công ty, cổ dodong có cổ phần chi phối.

    + Cổ phần hóa doanh nghiệp Doanh nghiệp Nhà nước là việc chuyển đổi hình thức sở hữu từ doanh nghiệp Doanh nghiệp Nhà nước quốc doanh sang hình thức Công ty cổ phần, tài sản công ty được chia thành những phần gọi là cổ phần trên đó ghi giá trị cổ phiếu, lãi suất và được bán cho cán bộ Công ty và dân chúng. Những người này gọi là cổ đông.

    g. Thị trường chứng khoán theo từ điển thuật ngữ kinh doanh của Anh xuất bản năm 1985 định nghĩa: "Thị trường chứng khoán, một thị trường có tổ chức, là nơi các chứng khoán được mua bán theo những quy tắc đã được ấn định". Định nghĩa này đã được đưa ra thuật ngữ chứng khoán (securities) mà cổ phiếu (stocks) và trái phiếu (bonds) cũng chính là hai dạng của chứng khoán.

     
Đang tải...