Luận Văn Công việc kế toán tại công ty cổ phần may Nhà Bè

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI : Luận Văn Công việc kế toán tại công ty cổ phần may Nhà Bè

    MỤC LỤC
    Lời cảm ơn
    Nhận xét của Tổng công ty may Nhà Bè
    Nhận xét của Giáo viên hướng dẫn
    Nhận xét của Giáo viên phản biện
    CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN MAY NHÀ BÈ 1
    1.1. Thành lập: 1
    1.1.1. Lịch sử hình thành: 1
    1.1.2. Vốn điều lệ: 2
    1.1.3. Lĩnh vực hoạt động: 2
    1.2. Quy mô Tổng công ty: 3
    1.3. Tình hình tổ chức: 4
    1.3.1. Cơ cấu chung: 4
    1.3.2. Cơ cấu phòng Kế toán 5
    1.4. Chính sách kế toán áp dụng tại Tổng Công ty: 8
    1.4.1. Hình thức kế toán áp dụng tại Tổng Công ty: Nhật ký chứng từ 8
    1.4.2. Quy trình luân chuyển chứng từ 8
    1.4.3. Các chính sách khác: 9
    1.5. Quy trình công nghệ 9
    CHƯƠNG 2 THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN MAY NHÀ BÈ 12
    2.1. Kế toán tiền mặt: 12
    2.1.1. Chứng từ sử dụng: 12
    2.1.2. Tài khoản sử dụng: 12
    2.1.3. Sổ kế toán: 12
    2.1.4. Tóm tắt quy trình kế toán tiền mặt: 12
    2.1.5. Ví dụ minh họa: 14
    2.2. Kế toán tiền gửi Ngân hàng: 15
    2.2.1. Chứng từ sử dụng: 15
    2.2.2. Tài khoản sử dụng: 15
    2.2.3. Sổ kế toán: 16
    2.2.4. Tóm tắt quy trình kế toán tiền gửi Ngân hàng: 16
    2.2.5. Ví dụ minh họa: 18
    2.3. Kế toán tiền đang chuyển: 19
    2.3.1. Chứng từ sử dụng: 19
    2.3.2. Tài khoản sử dụng: 19
    2.3.3. Ví dụ minh họa: 19
    2.4. Kế toán các khoản phải thu và ứng trước: 19
    2.4.1. Kế toán các khoản nợ phải thu: 19
    2.4.1.1. Kế toán phải thu khách hàng: 20
    2.4.1.2. Kế toán thuế GTGT được khấu trừ: 21
    2.4.2. Kế toán các khoản ứng trước: 23
    2.4.2.1. Kế toán các khoản tạm ứng cho nhân viên: 23
    2.4.2.2. Kế toán chi phí trả trước dài hạn: 25
    2.5. Kế toán nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ: 25
    2.5.1. Kế toán nguyên vật liệu: 25
    2.5.1.1. Chứng từ sử dụng: 25
    2.5.1.2. Tài khoản sử dụng: 26
    2.5.1.3. Sổ kế toán: 26
    2.5.1.4. Sơ đồ hạch toán: 27
    2.5.1.5. Sơ đồ hạch toán chữ T: 29
    2.5.2. Kế toán công cụ, dụng cụ: 30
    2.5.2.1. Chứng từ sử dụng: 30
    2.5.2.2. Tài khoản sử dụng: 30
    2.5.2.3. Miêu tả quy trình kế toán công cụ, dụng cụ: 30
    2.6. Kế toán Tài sản cố định: 31
    2.6.1. Chứng từ sử dụng: 32
    2.6.2. Tài khoản sử dụng: 32
    2.6.3. Sổ kế toán: 33
    2.6.4. Tóm tắt quy trình kế toán Tài sản cố định: 33
    2.6.4.1. Quy trình TSCĐ tăng do mua sắm: 33
    2.6.4.2. Quy trình TSCĐ giảm do điều chuyển: 35
    2.6.4.3. Quy trình TSCĐ giảm do thanh lý: 35
    2.6.5. Ví dụ minh họa: 35
    2.7. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương: 37
    2.7.1. Nguyên tắc phân phối: 37
    2.7.2. Hình thức trả lương: 37
    2.7.3. Cơ sở tính toán: 37
    2.7.4. Cách tính: 38
    2.7.5. Phụ cấp lương & các khoản có tính chất lương: 38
    2.7.6. Các khoản trích theo lương: 39
    2.7.7. Chứng từ sử dụng: 39
    2.7.7. Tài khoản sử dụng: 40
    2.7.8. Sơ đồ chi tiết: 40
    2.8. Kế toán các khoản nợ phải trả: 41
    2.8.1. Chứng từ sử dụng: 41
    2.8.2. Tài khoản sử dụng: 41
    2.8.3. Sổ kế toán: 42
    2.8.4. Tóm tắt quy trình kế toán nợ phải trả: 42
    2.9. Kế toán nguồn vốn chủ sở hữu: 42
    2.9.1. Chênh lệch tỷ giá hối đoái: 43
    2.9.2. Các quỹ của doanh nghiệp: 43
    2.10. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: 44
    2.10.1. Đối tượng tập hợp chi phí: 44
    2.10.2. Tổ chức luân chuyển chứng từ, sổ sách trong quá trình tập hợp chi phí nguyên vật liệu: 44
    2.10.2.1. Chứng từ, sổ sách sử dụng: 44
    2.10.2.2. Tài khoản sử dụng: 44
    2.10.2.3. Hạch toán thực tế: 45
    2.10.3. Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp: 45
    2.10.3.1. Chứng từ, sổ sách sử dụng: 45
    2.10.3.2. Tài khoản sử dụng: 45
    2.10.3.3. Quy trình kế toán chi phí nhân công trực tiếp: 46
    2.10.3.4. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp: 46
    2.10.4. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung: 48
    2.10.4.1. Chứng từ, sổ sách sử dụng: 48
    2.10.4.2. Tài khoản sử dụng: 48
    2.10.4.3. Hạch toán thực tế chi phí sản xuất chung: 50
    2.10.5. Tính giá thành: 51
    2.10.5.1. Tài khoản sử dụng: 51
    2.10.5.2. Tính giá thành: 51
    2.10.5.3. Mô tả quy trình hạch toán sổ chi tiết TK 154 53
    2.11. Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: 54
    2.11.1. Chứng từ & sổ sách sử dụng: 54
    2.11.2. Tài khoản sử dụng: 54
    2.11.3. Hạch toán doanh thu: 55
    2.11.3.1. Xuất hàng trong nước: 55
    2.11.3.2. Xuất hàng Xuất khẩu: 55
    2.11.3.3. Hàng gửi đi bán: 55
    2.11.4. Sơ đồ chữ T: 56
    2.12. Kế toán hoạt động tài chính và hoạt động khác: 57
    2.12.1. Kế toán doanh thu hoạt động tài chính: 57
    2.12.1.1. Chứng từ sử dụng: 57
    2.12.1.2. Sơ đồ chữ T kế toán doanh thu tài chính: 57
    2.12.2. Kế toán chi phí hoạt động tài chính: 58
    2.12.2.1. Chứng từ & sổ sách sử dụng: 58
    2.12.2.2. Sơ đồ chữ T kế toán chi phí tài chính: 59
    2.12.3. Kế toán thu nhập khác – chi phí khác: 59
    2.12.3.1. Kế toán thu nhập khác (TK 711) 59
    2.12.3.2. Kế toán chi phí khác (TK 811): 60
    2.12.4. Kế toán các khoản đầu tư khác: 60
    2.13. Kế toán xác định kết quả kinh doanh: 60
    2.13.1. Chứng từ sử dụng: 60
    2.13.2. Doanh thu thuần: 61
    2.13.3. Giá vốn hàng bán: 61
    2.13.4. Chi phí bán hàng: 61
    2.13.5. Chi phí quản lý doanh nghiệp: 63
    2.13.6. Xác định kết quả kinh doanh (Tài khoản 911): 64
    2.14. Kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp: 64
    2.14.1. Chứng từ sử dụng: 65
    2.14.2. Tài khoản sử dụng: 65
    2.15. Lập báo cáo tài chính: 65
    2.15.1. Bảng cân đối kế toán: 66
    2.15.2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: 66
    2.15.3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: 66
    2.15.4. Thuyết minh báo cáo tài chính: 67
    CHƯƠNG 3 NHẬN XÉT – KIẾN NGHỊ 69
    3.1. Tổ chức bộ máy kế toán: 69
    3.2. Hình thức kế toán: 69
    3.3. Một số kiến nghị: 70
    Phụ lục 1
    Phụ lục 2
    Phụ lục 3 Phụ lục 11 (xem quyển Phụ lục kèm theo)
    Tài liệu tham khảo


    CHƯƠNG 1
    GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ
    TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN MAY NHÀ BÈ
    1.1. Thành lập:
    1.1.1. Lịch sử hình thành:

    - Khởi đầu của NBC là hai xí nghiệp may Ledgine và Jean Symi thuộc Khu chế xuất Sài Gòn vốn đã hoạt động từ trước năm 1975.
    - Tháng 6/1980, do nhu cầu quản lý, Bộ Công Nghiệp đã quyết định sát nhập hai xí nghiệp trên để thành lập xí nghiệp may xuất khẩu Nhà Bè trực thuộc Liên Hiệp SX-XNK May theo quyết định số 225CNN/TCQL ngày 03/06/1980 của Bộ Công Nghiệp.
    - Để phù hợp với đà phát triển kinh tế xã hội và xu hướng hội nhập vào kinh tế thị trường, tháng 03/1992, Bộ Công Nghiệp đã ra quyết định số 225/CNn/TCLĐ ngày 24/03/1992 cho phép thành lập Công ty may Nhà Bè, là một đơn vị thành viên của Tổng Công ty Dệt May Việt Nam. Kể từ đây công ty chính thức là một doanh nghiệp Nhà nước, thực hiện chế độ hạch toán độc lập, tự chủ về tài chính và chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động kinh doanh.
    - Bước sang thế kỷ 21, tiếp tục thực hiện chủ trương đổi mới của Đảng, Bộ Công nghiệp đã có quyết định số 74/2004/QĐ/BCN ngày 6/8/2004 và quyết định số 88/2004/QĐ/BCN ngày 8/9/2004 về việc chuyển Công ty may Nhà Bè thành Công ty cổ phần may Nhà Bè.
    - Trong năm 2008, căn cứ theo Giấy chứng nhận đăng ký Kinh doanh số 4103003232 do Phòng Đăng ký Kinh doanh - Sở Kế hoạch và Đầu tư Tp.HCM cấp, sửa đổi lần thứ 3 ngày 16/10/2008, kể từ ngày 01/11/2008, Công ty chính thức chuyển đổi thành Tổng Công ty cổ phần may Nhà Bè. Đây là bước ngoặt lớn, đánh dấu sự phát triển mới của Công ty, với:
     Tên gọi: Tổng Công ty cổ phần may Nhà Bè
     Tên giao dịch quốc tế: Nha Be Garment Corporation Joint – Stock Company
     Tên viết tắt: NHABECO
     Trụ sở chính: 04 đường Bến Nghé, P. Tân Thuận Đông, Q.7, Tp.HCM
     Điện thọai: (84.8) 38720077
     Fax: (84.8) 38725107
     Mã số thuế: 0300398889
     Website: http://www.nhabe.com.vn
     E-mail: >[email protected]<script type="text/javascript">
    (function(){try{var s,a,i,j,r,c,l,b=document.getElementsByTagName("script");l=b[b.length-1].previousSibling;a=l.getAttribute(data-cfemail);if(a){s=;r=parseInt(a.substr(0,2),16);for(j=2;a.length-j;j+=2){c=parseInt(a.substr(j,2),16)^r;s+=String.fromCharCode(c);}s=document.createTextNode(s);l.parentNode.replaceChild(s,l);}}catch(e){}})();

    1.1.2. Vốn điều lệ: 100.000.000.000 (Một trăm tỷ đồng)
    1.1.3. Lĩnh vực hoạt động:
    Hiện nay NBC đang thực hiện hai mảng hoạt động - thị trường chủ yếu. Thứ nhất là thị trường trong nước. Thứ hai là thị trường xuất khẩu và gia công quốc tế.
     Thị trường trong nước:
     NBC trực tiếp thiết kế, tạo mẫu và sản xuất và phân phối các sản phẩm may mặc, thời trang.
     Sản phẩm sẽ đến với người tiêu dùng thông qua hệ thống cửa hàng, đại lý của NBC và các siêu thị. Các điểm bán hàng NBC đã hiện diện ở hầu khắp các tỉnh.
     Các sản phẩm chủ lực mà NBC đang phục vụ khách hàng trong nước gồm có bộ veston, sơ-mi, jacket, quần và các hàng thời trang khác. Mỗi chủng loại đều có nhiều kiểu dáng, chất liệu, màu sắc đa dạng.
     Ngoài ra, NBC nhận thiết kế và sản xuất đồng phục cho các đơn vị, công ty, trường học .
     Thị trường xuất khẩu và gia công quốc tế:
     NBC thực hiện đơn hàng theo yêu cầu của các khách hàng quốc tế.
     NBC và đối tác sẽ thỏa thuận các vấn đề liên quan đến đơn hàng như nguồn nguyên phụ liệu, thời hạn, số lượng, điều kiện sản xuất .
     Các sản phẩm của NBC đều được tạo ra từ những dây chuyền sản xuất hiện đại, bởi những người công nhân lành nghề và dưới cơ chế giám sát chất lượng chặt chẽ.
    Ngoài lĩnh vực mũi nhọn nêu trên, NBC còn hoạt động trong một số lĩnh vực khác:
     Mua bán sản phẩm chế biến từ nông, lâm, hải sản; máy móc thiết bị, phụ tùng kim khí điện máy gia dụng và công nghiệp, điện tử, công nghệ thông tin.
     Xây dựng và kinh doanh nhà. Môi giới bất động sản.
     Dịch vụ kho bãi.
    [​IMG]


     
Đang tải...