Tiểu Luận Công ty Cổ Phần quảng cáo và Du Lịch Thăng Long

Thảo luận trong 'Marketing' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Công ty Cổ Phần quảng cáo và Du Lịch Thăng Long

    Lời nói đầu Trong những năm gần đây, hoạt động du lịch đang phát triển với tốc độ nhanh và trở thành một hiện tượng phổ biến trong đời sống xă hội của các quốc gia. Nó không chỉ giới hạn ở phạm vi từng quốc gia mà được mở rộng ra các châu lục. Ngành du lịch ngày càng khẳng định vai tṛ , vị trí của ḿnh trong nền kinh tế thế giới.
    Trong kinh doanh du lịch, các doanh nghiệp lữ hành đóng vai tṛ kết nối giữa các nhà cung cấp dịch vụ du lịch và khách du lịch. Hoạt động kinh doanh lữ hành núi riờng và ngành du lịch nói chung phụ thuộc rất nhiều vào đội ng̣ lao động du lịch , trong đó cú cỏc hướng dẫn viên du lịch và các nhà điều hành du lịch. Do tính chất công việc th́ hướng dẫn viên du lịch là người thường xuyên được tiếp xúc với du khách trong và ngoài nước, họ đại diện cho quốc gia, vùng hay địa phương để giới thiệu với du khách về danh lam thắng cảnh , con người, phong tục tập quán của quê hương, đất nước. Chính v́ vậy hệ thống các cơ sở kinh doanh lữ hành trong đó các công ty lữ hành với tư cách là sự ghép nối giữa cung và cầu du lịch giữ vai tṛ rất quan trọng.
    Ư thức được tầm quan trọng đú cỏc sinh viên du lịch nói chung và lữ hành nói riêng luôn cố gắng học hỏi ở trường cũng như ở các cơ sở thực tập.Trong quá tŕnh thực tập ở CÔNG TY CỔ PHẦN QUẢNG CÁO VÀ DU LỊCH THĂNG LONG em đă nhận được sù giúp đỡ và chỉ bảo nhiệt t́nh của ban giám đốc và toàn thể nhân viên trong công ty.
    Cùng với sự phát triển nhanh chóng của du lịch thỡ cỏc công ty du lịch bắt đầu xuất hiện, trước t́nh h́nh đó Cùng với sự phát triển nhanh chóng của du lịch th́ các công ty du lịch bắt đầu xuất hiện, trước t́nh h́nh đó CÔNG TY CỔ PHẦN QUẢNG CÁO VÀ DU LỊCH THĂNG LONG đă mau chóng nắm bắt thời cơ và cơ hội này, mạnh dạn đầu tư vào ngành nghề kinh doanh du lịch, biến họ thành trung tâm kinh doanh du lịch lữ hành đạt hiệu quả cao. Đó cũng là biểu hiện của sự phát triển ngành du lịch Việt Nam và của ngành du lịch CÔNG TY CỔ PHẦN QUẢNG CÁO VÀ DU LỊCH THĂNG LONG nói riêng.
    Căn cứ vào chủ trương và đường lối phát triển ngành du lịch, căn cứ vào điều kiện thuận lợi hiện nay, căn cứ vào phương hướng kinh doanh của công ty. Tuy thời gian em tiếp xúc thực tập tại công ty không nhiều: Từ ngày 23/04/2007 đến ngày 27/07/2007, xong em c̣ng rót ra được một số những bài học và kinh nghiệm bổ Ưch phục vụ đắc lực cho lĩnh vực học tập và công việc của bản thân đặc biệt là kỳ thi tốt nghiệp sắp tới
    Qua đợt thực tập tốt nghiệp này em c̣ng rót ra được một số những nhận xét và đánh giá một cách khách quan tại cơ sở mà em thực tập : CÔNG TY CỔ PHẦN QUẢNG CÁO VÀ DU LỊCH THĂNG LONG.






















    CHƯƠNG I
    TỔNG QUAN KINH DOANH LỮ HÀNH
    I. Lịch sử h́nh thành và phát triển KDLH 1. Thời ḱ cổ đại
    Vào khoảng những năm trước công nguyên , thời ḱ cổ đại Ai Cập và Hy Lạp, đó cú những cuộc hành tŕnh du lịch , song không có sự giúp đỡ của tổ chức nào, mỗi cá nhân đi du lịch đều tự tổ chức, tự thu thập thông tin , tù chuẩn bị và tù tổ chức chuyến hành tŕnh.
    Thời đại Đế quốc La mă đă xuất hiện những biểu hiện đầu tiên , du lịch phát triển với cả h́nh thức cá nhân và tập thể, đó cú hoạt động tổ chức và mô giới du lịch xong c̣n sơ đẳng, đă xuất hiện những tác phẩm miêu tả về một số chuyến hành tŕnh như Shejar, Phinhi, Tachi. Tại Hy Lạp Pausanhias xuất bản cuốn sách chỉ dẫn du lịch “Perigeju” dành cho khách du lịch ư đến thăm Hy Lạp trong đó có thời gian biểu của các phương tiện giao thông công cộng .
    Tại ư tổ chức thành bưu điện thành Roma đă đóng vai tṛ tạo điều kiện cho các cuộc hành tŕnh du lịch. Tổ chức này có văn pḥng riêng, cung cấp giấy phép đi đường và các thông tin liên quan đến chuyến hành tŕnh. Phát hành cuốn sách chỉ dẫn , hướng dẫn tuyến hành tŕnh trong đó giới thiệu các con đường quan trọng và những trạm đón tiếp khách, bên cạnh đú cũn cỏc hội du lịch , bao gồm những cỏ nhơn chuyên làm công việc hướng dẫn, giúp đỡ chuẩn bị và tiến hành thực hiện chuyến hành tŕnh.
    Sau khi Đế chế La Mă sụp đổ , trong suốt thời ḱ dài (trên 1000 năm ) du lịch không có điều kiện phục hồi .Chính v́ vậy ở thời ḱ này không có một tổ chức, cỏ nhơn nào hoạt động trong lĩnh vực du lịch.
    Đến thế kỉ 15- 16 mới có sự xuất hiện trở lại của hoạt động mới trong lĩnh vực tổ chức và môi giới trung gian di lịch , ở thời ḱ này các chuyến đi được tổ chức với giá trọn gói, bao gồm du lịch, dạo chơi trên biển, tham quan các địa danh tôn giáo và thắng cảnh ở địa điểm này.
    Vào thế kỉ 17 sau khi kết thúc các cuộc chiến tranh liên miên , các hoạt động kinh tế xă hội được phát triển nhanh chóng kéo theo sự pơhỏt triển mạnh mẽ của du lịch. Do vật dẫn đến sự ra đời của các tổ chức chuyên thực hiện các hoạt động du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu cao của các tổ chức trong xó hội.ễng Renodo Teofract (Phỏp) đó cú những đóng góp quan trọng trong việc phát triển du lịch của thời ḱ này. Ông là người tổ chức phát hành tờ báo thời ḱ đầu tiên ở Pháp về du lịch và sáng lập ra các Ên phẩm quảng cáo. Ông đă sáng lập ra cỏc hóng kinh doanh tổng hợp có tên “Gà trống vàng”, hăng này có ngân hàng, pḥng cho thuê đồ, pḥng vận chuyển hành khách, hàng hoá, đại lư thông báo tin tức hăng kinh doanh của ông phát triển nhanh chóng và thu hót được nhiều khách hàng.
    Bước vào thế kỷ 18, ở Đức, Pháp, ư bắt đầu xuất hiện những doanh nghiệp tổ chức các chuyến đi tập thể. Các doanh nghiệp này đă kế tục sự nghiệp của Renotdo Teofract. Những người tham gia vào các chuyến du lịch tập thể này đều có người dẫn đường thường là những sỹ quan bảo vệ, thông thạo địa lư, tuyến đường và có nhiều kinh nghiệm. Họ lo cho khách về vận chuyển lưu trú, ăn uống và thăm quan các danh lam thắng cảnh.
    Cuối thế kỉ 18 - đầu thế kỷ 19 xuất hiện một làn sang di dân rất lớn từ châu Âu sang châu Mỹ. Các tổ chức lữ hành dưới dạng các đại lư du lịch được mở khắp nơi ở châu Âu, như Đức, Thuỵ Sỹ, các nước dọc miền chung đại dương châu Âu, trong đó đại lư lớn nhất khoảng 66 chi nhỏnh đă tổ chức cho 2 triệu người đi du lịch hoặc di cư.
    2.Hăng du lịch Thomas Cook(1808-1890)-Nền tảng cho sự phát triển của kinh doanh lữ hành hiện đại.
    Thomas Cook đă cống hiến hết sức to lớn cho sự thành công của hoạt động kinh doanh lữ hành du lịch , có thể núi ụng là cha đẻ của kinh doanh lữ hành hiện đại.Thomas Cook sinh năm 1808 tại Menboume (Anh) trong mét gia đ́nh nghèo và bắt đầu cuộc sống tự lập khi mới 10 tuổi với nhiều nghề khác nhau. Hoạt động đú giỳp Thomas Cook có nhiều kinh nghiệm thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau .Sau đó ông trở thành nhà thuyết giáo du hành của một tổ chức tín ngưỡng thiờn chúa giỏo.Năm 1841, Thomas Cook có ư định chuyến du lịch tập thể đầu tiên. Xuất phát từ ư tưởng này, khi tổ chức tín ngưỡng mở hội nghị tại Leicester ông đă nảy ra ư nghĩ thuê một chuyến tầu hoả chở các hội nghị viên đến dự đại hội thường kỳ của hội. Thomas Cook thấy rằng trên chuyến đường sắt tới dự hội nghị có rất nhiều phong cảnh đẹp, đại h́nh hấp dẫn.
    Ngày 5/7/1874 được sự ủng hộ của công ty đường sắt và tổ chức tín ngưỡng, Thomas Cook đă thực hiện ư tưởng của ḿnh bằng việc tổ chức cho 570 hội viên đI dự đại hội bằng xe lửa từ Leicester đến Loughbrough và ngược lại với giá trọng gói là 1 Siling/ 1 hành khách, với các dịch vụ ăn nhẹ, đồ uống, giải trí tập thể. Chuyến đi được các khách hàng hài ḷng. Tuy không thu được lợi nhuận, nhưng nú giỳp ụng thấy một triển vọng, đó là khả năng sử dụng xe hoả như một phương tiện vận tải rẻ tiền và phổ biến trong ngành du lịch.
    Năm 1842 Thomas Cook đăng kư “đại lư “ hướng dẫn và hoạt động trong việc kinh doanh tổ chức các cuộc du lịch.
    Từ năm 1842-1846 ụng đó tổ chức và thực hiện nhiều chuyến du lịch với nhiờự loại h́nh khác nhau như các chuyến tham quan chủ yếu cho học sinh, du lịch giải trớ .

    Được sự ủng hộ của ngành đường sắt 1851 Thomas Cook đă tổ chức cho hơn 165000 ngưũi tham gia triển lăm tại Luân Đôn với một chương tŕnh du lịch phong phú với các hoạt động quảng cáo , các câu lạc bộ đảm bảo lưu trú, ăn uống, bỏn cỏc bản đồ du lịch, nhận gửi bưu điện và các dịch vụ khác.
    Với từng bước tiến tới năm 1890 ụng đó trở thành người quen biết với gần 1000 khách sạn trong suốt quá tŕnh hoạt động du lịch ông không những biết tổ chức chuyến đi mà c̣n mở một số dịch vụ khác như giá vé trọn gói, phiếu thanh toán Cook , mối quan hệ Thomas Cook là rất lớn.
    Thomas Cook qua đời năm 1892. Hăng kinh doanh lữ hành của ông, dưới sự quản lư của con trai vẫn tiếp tục hoạt động và đổi tên thành”Thomas Cook và con trai”vào năm 1924. Đến năm 1928 hấng sát nhập với hăng dầu lửa thế giới là Vagonli và có tên là “Vagonli-Cook”.Sau chiến tranh thế giới thứ hai” Thomas Cook và con trai” tách riêng thành một hăng độc lập và tồn tại đến ngày nay.
    II.LỊCH SỬ H̀NH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KINH DOANH LỮ HÀNH TẠI VIỆT NAM
    Hoà chung với nhịp sống sôi động của thế giới th́ ở Việt Nam hoạt động lữ hành cũng được chia làm bốn giai đoạn h́nh thành và phát triển.
    1.Thời kỳ trước 1960
    Có thể nói rằng hoạt động du lịch đă xuất hiện từ rất lâu trong cuộc sống của con người Việt Nam và nhu cầu du lịch đă xuất hiện từ rất sớm.Tuy nhiên đối với đa số người dân Việt Nam th́ du lịch mới chỉ dừng lại ở dạng nhu cầu tiềm Èn và họ chưa có nhu cầu để đi du lịch.Cũn du lịch Việt Nam đến năm 1960 mới được h́nh thành.
    2.Thời kỳ 1960-1975
    Ngày 9/7/1960 công ty du lịch Việt Nam được h́nh thành trực thuộc bộ ngoại thương đánh dấu sự ra đời của ngành du lịch Việt Nam
    Ngày 12/9/1969 ngành du lịch được giao cho bộ công an và văn pḥng thủ tướng quản lư . Trong giai đoạn này đất nước ta trong t́nh trạngchiến tranh đang bị chia cắt thành hai miền. Miền Bắc vừa giành được độc lập và phát triển theo đưũng lối xă hội chủ nghĩa, nhiệm vụ quan trọng nhất của chính quyền là ổn định t́nh h́nh chính trị xă hội và tiến tới mục tiêu thống nhất đất nướcdo điều kiện kinh tế hết sức khó khăn và phải tập trung cho quân sự nên chưa có điều kiện kinh tế nói chung và phát triển lữ hành nói riêng. Cơ sở kĩ thuật của ngành c̣n rất nghèo nàn, sơ sài, thiếu thốn, nhiệm vụ của ngành du kịch là phục vụ các đoàn khách quốc tế từ các nước xă hội chủ nghĩa mang tính chất nhiệm vụ chính trị, ngoại giao. Đối với du lịch nội địa thực chất là những chuyến điều dưỡng giành cho những người có thành tích xuất sắc trong chiến đấu, lao động , học tập. C̣n ở miền Nam lúc này .
    vẫn do chế độ nguỵ quyền quản lư và chịu sự ảnh hưởng, lệ thuộc vào Mỹ, nền kinh tế được duy tŕ ở mức khá cao do dùa vào các nguồn viện trợ của Mỹ.Để áp đặt chính phủ Mỹ không chủ trương phát triển kinh tế miền Nam, ngành du lịch có cơ sở vật chất chủ yếu là khách sạn, hộp đêm nhằm phục vụ nhu cầu giải trí của binh lính.
    Do đất nước c̣n đang trong t́nh trạng chiến tranh nên trong giai đoạ này ngành du lịch nói chung và hoạt động lữ hành nói chưa có điều kiện phát triển.
    3.Thời kỳ 1975-1989
    Ngày 30/4/1975/đất nước hoàn toàn giải phóng tạo ra những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của ngành du lịch. Ngày 27/6/1978 uỷ ban thường vụ quốc hội đă ban hành nghị định số 282NQ-QHK6 thành lập tổ chức du lịch đánh dấu bước chuyển biến quan trọng trong quá tŕnh phát triển ngành. Thẩm quyền và chức năng của cơ quan quản lư nhà nước về du lịch được mở rộng vai tṛ kinh tế, xă hội của ngành đối với sự phát triển của ngành kinh tế quốc dân được nh́n nhận đầy đủ hơn.
    Năm 1981 Việt Nam là thành viên chính thức về du lịch của tổ chức du lịch thế giới.
    Trong thời ḱ này cơ sở vật chất của ngành c̣n nghèo nàn, lạc hậu, manh mún, cơ sở hạ tầng xă hội kém phát triển , đội ng̣ cán bộ công nhân viên hầu hết đều chưa được đào tạo nên tŕnh độ hiểu biết lẫn trong nghiệp vụ c̣n yếu. Thị trường khách quốc tế c̣n hạn chế chủ yếu là các nước đến từ xă hội chủ nghĩa theo chương tŕnh các nghị định thư. C̣n đối với hoạt động du lịch nội địa thực chất là h́nh thức , chế độ của người lao động và cơ bản do tổ chức công đoàn điều phối.
    Do hậu quả nặng nề của chiến tranh để lại, do bối cảnh chính trị quốc tế lúc đó cũng như do cơ chế quản lư c̣n mang nặng tính bao cấp nên nền kinh tế nói chung và du lịch nói riêng chưa có điều kiện và động lực để phát triển. Hoạt động lữ hành ở giai đoạn này c̣n hết sức sơ sài và mang nặng tớnh chất phục vụ theo cơ chế của nền kinh tế tập trung bao cấp, nh́n chung trong giai đoạn này hoạtđộng du lịch lữ hành Việt Nam chưa có cơ hội và điều kiện phát triển, chưa mang lại lợi Ưch cho sự phát triển của đất nước.
    4.Thời kỳ 1990 đến nay
    Trong giai đoạn này ngành du lịch nói chung cũng như hoạt động lữ hành nói riêng đó cú một chuyển biến khá mạnh mẽ cả về vật chất và số lượng do Việt Nam đó cú chủ trương và những chính sách phù hợp, do quan điểm và đường lối đối ngoại phù hợp,, do tài nguyên thiên nhiờn Viờt Nam phong phú và hấp dẫn nên lượng khách quốc tế đến Việt Nam tăng nhanh, do t́nh h́nh chính trị trong nước ổn định, do đời sống của nhân dân trong nước được nâng lên rơ rệt nên nhu cầu du lịch của người Việt Nam ngày càng trở lên phổ biến cơ sở hạ tầng xă hội cũng như cơ sở vật chất của ngành ngày càng được hoàn thiện.
     
Đang tải...