Luận Văn Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Kỹ nghệ và Xây dựng Việt Nam

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lời nói đầu
    Xây dựng là một ngành sản suất vật chất tạo ra cơ sở hạ tầng cho nền kinh tế quốc dân. Sản phẩm của ngành xây dựng không đơn thuần là những công trình có giá trị lớn, có thời gian sử dụng lâu dài,có ý nghĩa quan trọng về mặt kinh tế mà còn là những công trình có tính thẩm mỹ cao.
    Quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa của nước ta hiện nay đã thúc đẩy sự phát triển đáng kể của cơ sở hạ tầng. Điều này có nghĩa số vốn đầu tư xây dựng cơ bản cũng gia tăng. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để quản lý và sử dụng vốn hiệu quả và khắc phục được tình trạng lãng phí, thất thoát vốn trong điều kiện sản suất kinh doanh xây lắp phải trải qua nhiều giai đoạn (Thiết lập, lập dự toán, thi công, nghiệm thu ) trong thời gian kéo dài.
    Bởi vậy việc quản lý, hạch toán kế toán trong doanh nghiệp xây lắp có ý nghĩa hết sức quan trọng. Thông qua việc quản lý, hạch toán kế toán, doanh nghiệp tìm thấy đước những ưu nhược điểm trong quá trình sản xuất kinh doanh, từ đó đưa ra những giải pháp hoàn thiện sản xuất, và điều chỉnh dòng tiền của doanh nghiệp để vốn lưu động của doanh nghiệp có thể quay vòng nhanh nhất có thể và không bị thất thoát. Chính vì vậy mà em đã xin thưc tập tại Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển kỹ nghệ và Xây dựng Việt Nam.
    Qua thời gian thực tập tại Công ty, được sự giúp đỡ và hướng dẫn tận tình của can bộ công ty,đặc biệt là các anh chị phòng kế toán, đã tạo điều kiện và giúp đỡ em nghiên cứu thực tế tình hình hạch toán kế toán tại công ty. Nhờ vậy mà em đã cũng cố và gắn kết được phần nào những lý thuyết tại trường với hoạt động thực tế ở doanh nghiệp. Em xin chân thành cảm ơn các anh chị ở công ty đã giúp em trong đợt thực tập vừa qua.
    Để hoàn thành được bài báo cáo này em đã được sự giúp đỡ tận tình của Th.s Trịnh Viết Giang, Thầy đã tận tình hướng dẫn em viết bài. Với sự góp ý và hướng dẫn của Thầy em đã dễ dàng tiếp cận được thực tế và tìm hiểu sâu hơn về lý thuyết. Bài báo cáo thực tập của em được chia làm ba phần như sau:
    Phần I: Tổng quan chung về Công Ty Cổ Phần Đầu tư Phát triển Kỹ nghệ và Xây dựng Việt Nam
    Phần II: Thực tế phần hành kế toán tại Công Ty Cổ Phần Đầu tư Phát triển Kỹ nghệ và Xây dựng Việt Nam
    Phần III: Nhận xét và đánh giá

    Do thời gian thực tập có hạn và bản thân em lại chưa có kinh nghiệm thực tế bởi vậy bài làm còn nhiều hạn chế, thiếu sót, em rất mong được sự giúp đỡ của các thầy cô giáo và cán bộ công ty để em có thể hoàn thành tốt bài báo cáo này.
    Mục lục
    Danh mục sơ đồ, bảng biểu. 9
    Lời nói đầu. 10
    PHẦN I: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KỶ NGHỆ VIỆT NAM . 11
    1. Đặc điểm khái quát Công Ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Kỹ nghệ và Xây dựng Việt Nam. 11
    1.1.Lịch sử hình thành và phát triển. 11
    1.2.Ngành nghề sản xuất kinh doanh của Techconvina. 12
    1.3. Cơ cấu bộ máy quản lý của Techconvina. 14
    1.4.1. Sơ đồ quy trình công nghệ. 16
    1.4.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất 16
    2. Tình hành sản xuất kinh doanh từ năm 2009 đến nay. 18
    PHẦN II: THỰC TẾ CÁC PHẦN HÀNH KẾ TOÁN TẠI TECHCONVINA 20
    1. Những vấn đề chung về hạch toán kế toán tại công ty. 20
    1.1. Hình thức kế toán mà đơn vị vận dụng. 20
    1.2. Tổ chức bộ máy kế toán của Techconvin. 20
    1.3. Tổ chức hạch toán kế toán tại công ty. 23
    1.3.1. Chứng từ sử dụng: 23
    1.3.2. Hình thức kế toán mà công ty đang vận dụng. 24
    1.3.3. Sổ chi tiết, sổ tổng hợp công ty đang vận dụng. 24
    1.3.4. Hệ thống tài khoản và các loại báo cáo kế toán mà công ty đang sử dụng. 24
    2. Các phần hành hạch toán kế toán doanh nghiệp. 26
    2.1 Kế toán quản trị 26
    2.1.1. Khái niệm 26
    2.1.2.Tác dụng của kế toán quản trị trong quản lý. 27
    2.1.3.Kế toán quản trị tại công ty Techconvina. 27
    2.2. Kế toán tài chính. 28
    2.2.1.Hạch toán kế toán tài sản cố định. 28
    2.2.1.1. Đặc điểm và nhiệm của tài sản cố định. 28
    2.2.1.1.1. Đặc điểm TSCĐ: 28
    2.2.1.2.1.Chứng từ mà công ty đang sử dụng: 31
    2.2.1.2.2. Sổ sách kế toán mà công ty đang sử dụng: 31
    2.2.1.2.3.Tài khoản sử dụng: TK 211,214 và một số tài khoản liên quan khác 31
    2.2.1.2.4. Hạch toán tình hình biến động TSCĐ: 31
    2.2.2. Hạch toán kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ. 43
    2.2.2.1. Đặc điểm và nhiệm vụ của hạch toán. 43
    2.2.2.2. Phân loại và đánh giá vật liệu: 44
    2.2.2.3 Đánh giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong quá trình thi công xây lắp: 45
    2.2.2.4. Tổ chức hạch toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. 46
    2.2.2.4.1.Chứng từ sử dụng: 46
    2.2.2.4.2. Hạch toán chi tiết và tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 47
    2.2.3.Hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương. 55
    2.2.3.1. Ý nghĩa và nhiệm vụ. 55
    2.2.3.1.1. Ý nghĩa: 55
    2.2.3.1.2. Nhiệm vụ: 55
    2.2.3.2. Phân loại công nhân viên và quỹ lương quỹ thưởng. 55
    2.2.3.2.1. Phân loại công nhân viên: 55
    2.2.3.2.2. Phân loại quỹ lương, quỹ thưởng: 56
    2.2.3.3. Các hình thức trả lương, cách tính lương. 56
    2.2.3.4. Hạch toán chi tiết và tổng hợp tiền lương. 57
    2.2.3.4.1. Chứng từ sổ sách kế toán. 57
    2.2.3.4.2. Sơ dồ luân chuyển chứng từ và ghi sổ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương. 58
    2.2.4. Hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm 64
    2.2.4.1. Chi phí sản xuất kinh doanh. 64
    2.2.4.1.1. Khái niệm: 64
    2.2.4.1.2. Phân loại: 64
    2.2.4.2. Giá thành sản phẩm 64
    2.2.4.3. Đối tượng hạch toán chi phí và tính giá thành. 65
    2.2.4.3.1. Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất: 65
    2.2.4.3.2. Đối tượng tính giá thành. 65
    2.2.4.4. Các phương pháp hạch toán chi phí 65
    2.2.4.4.1.Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 65
    2.2.4.4.2.Kế toán chi phí nhân công trực tiếp: 66
    2.2.4.4.3. Kế toán chi phí sản xuất chung và chi phí sử dụng máy thi công: 67
    2.2.4.5. Các phương pháp đánh giá sản phẩm dỡ mà đơn vị vận dụng. 67
    2.2.4.6. Phương pháp tính giá thành mà đơn vị đang vận dụng. 69
    2.2.5. Hạch toán kế toán thành phẩm và tiêu thụ sản phẩm 72
    2.2.6. Hạch toán kế toán vốn bằng tiền. 72
    2.2.6.1. Hạch toán vốn bằng tiền. 72
    2.2.6.1.1. Ý nghĩa hạch toán, nhiệm vụ và yêu cầu quản lý vốn bằng tiền 72
    2.2.6.1.2. Hạch toán tiền mặt tại quỹ và tiền gửi ngân hàng. 73
    2.2.6.2. Hạch toán ngoại tệ: 80
    2.2.6.2.1. Nguyên tắc hạch toán: 80
    2.2.6.2.2. Phương pháp hạch toán: 80
    2.2.2.7. Hạch toán các ngiệp vụ đầu tư. 81
    2.2.2.8. Hạch toán kết quả kinh doanh và phân phối kết quả kinh doanh. 82
    2.2.9. Hạch toán kế toán nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu. 83
    2.2.9.1. Hạch toán phải trả người bán. 83
    2.2.9.3. Nguồn vốn chủ sở hữu và nguyên tắc hạch toán. 84
    2.2.10. Báo cáo kế toán tài chính. 85
    2.2.10.1. Mục đích và nội dung báo cáo tài chính, trách nhiệm, thời hạn lập và gửi BCTC 85
    2.2.10.2. Cách lập Báo cáo tài chính. 86
    PHẦN III : NHẬN XÉT KIẾN NGHỊ 94
    1.Ưu điểm: 94
    1.Ưu điểm:
    1.1Hình thức kế toán mà đơn vị vận dụng: .
    1.2.Tổ chức bộ máy kế toán:
    1.3.Tổ chức sổ sách kế toán và tài khoản kế toán:
    2.Nhược điểm
    3.Những đề xuất, kiến nghị
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...