Thạc Sĩ Công trình Thủy điện Nho Quế 3

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 12/10/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI CẢM ƠN

    Sau 14 tuần làm đồ án tốt nghiệp, với sự cố gắng của bản thân và được sự hướng dẫn tận tình, khoa học của thầy giáo Th.s Lý Minh Dương em đã hoàn thành đồ án tốt nghiệp của mình với đề tài:
    “Thiết kế cụm đầu mối công trình thủy điện Nho Quế 3_PAI”.
    Thời gian làm đồ án tốt nghiệp giúp em tiếp xúc với công việc của người kỹ sư sau này, hệ thống lại và vận dụng được kiến thức mình đã học trong 4 năm học trong nhà trường vào thực tế.
    Mặc dù đã hết sức cố gắng nhưng do điều kiện thời gian không cho phép, trình độ và kinh nghiệm thực tế còn hạn chế nên trong đồ án chưa giải quyết được đầy đủ và sâu sắc các trường hợp trong thiết kế cần tính, mặt khác cũng không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy em rất mong được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo giúp cho đồ án của em được hoàn thiện hơn.
    Qua đây em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô giáo trong bộ môn sức bền kết cấu, đặc biệt thầy giáo – Th.s Lý Minh Dương đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành đồ án này, cảm ơn các thầy, cô giáo trong trường trong quá trình giảng dạy đã truyền đạt kiến thức cho chúng em để chúng em có nền tảng kiến thức vững chắc. Xin được cảm ơn gia đình, bạn bè luôn quan tâm giúp đỡ em hoàn thành đồ án này.
    Em xin chúc các thầy cô sức khỏe, công tác tốt.
    Em xin chân thành cảm ơn !
    Hà Nội, ngày tháng năm 2013
    Sinh viên




    Hoàng Văn Hải





    MỤC LỤC

    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH 1
    1.1. Vị trí và nhiệm vụ công trình 1
    1.1.1. Vị trí công trình 1
    1.1.2. Nhiệm vụ công trình 1
    1.2. Các điều kiện tự nhiên 1
    1.2.1. Điều kiện địa hình 1
    1.2.2. Điều kiện địa chất 2
    1.2.3. Vật liệu xây dựng địa phương 8
    1.2.4. Điều kiện khí tượng thuỷ văn 11
    1.3. Điều kiện dân sinh - kinh tế 17
    1.3.1. Dân cư - kinh tế 17
    1.3.2.Giao thông vận tải. 17
    CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH CHÍNH 18
    2.1. Giải pháp và bố trí tổng thể công trình 18
    2.1.1. Phân tích chọn tuyến 18
    2.1.2. So sánh lựa chọn phương án tuyến hợp lý: 18
    2.1.3. Bố trí tổng thể công trình 18
    2.1.3.1. Đập ngăn sông 18
    2.2. Cấp bậc công trình và các chỉ tiêu thiết kế 20
    2.2.1. Cấp công trình 20
    2.2.2. Các chỉ tiêu thiết kế 21
    2.3. Xác định các thông số hồ chứa 22
    2.3.1. Chọn mực nước chết (MNC) 22
    2.3.2. Mực nước dâng bình thường 23
    2.3.2. Tính cao trình bùn cát. 23
    2.4. Điều tiết lũ ứng với phương án đã chọn 24
    2.4.1. Khái niệm, mục đích, nguyên lý, các phương pháp tính toán điều tiết lũ 24
    2.4.2.Vận dụng phương pháp POTAPOP để tính toán điều tiết cho công trình. 30
    2.5. Thiết kế các hạng mục của công trình chính. 37
    2.5.1. Thiết kế đập dâng 37
    2.5.2. Thiết kế đập tràn. 52
    2.5.3. Thiết kế cửa lấy nước 66
    CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH VÀ ĐỘ BỀN 74
    3.1. Tính toán ổn định đập dâng 74
    3.1.1. Mục đích tính toán. 74
    3.1.2. Tải trọng tác động lên công trình và tổ hợp tải trọng. 74
    3.1.3. Các trường hợp tính toán 75
    3.1.4. Phương pháp kiểm tra ổn định đập dâng 75
    3.1.5.Tính toán và kiểm tra ổn định cho các trường hợp 78
    3.2. Tính toán ổn định đập tràn 86
    3.2.1. Mục đích 86
    3.2.2. Nguyên tắc kiểm tra 86
    3.2.3. Các trường hợp kiểm tra 86
    3.2.4. Phương pháp kiểm tra 86
    CHƯƠNG IV: CHUYÊN ĐỀ KỸ THUẬT TÍNH TOÁN ỨNG SUẤT TRONG ĐẬP BÊ TÔNG BÀI TOÁN PHẲNG 94
    4.1. Đặt vấn đề 94
    4.2. Mục đích tính toán 94
    4.3.Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân bố ứng suất trong thân đập 95
    4.3.1.Ảnh hưởng của ngoại lực tác dụng 95
    4.3.2.Ảnh hưởng của biến dạng nền 95
    4.3.3.Ảnh hưởng của lực thấm 96
    4.3.4.Ảnh hưởng của sự thay đổi nhiệt độ và độ ẩm 97
    4.3.5.Ảnh hưởng của việc phân giai đoạn thi công 97
    4.4. Các phương án tính toán ứng suất trong thân đập 97
    4.4.1.Phương pháp sức bền vật liệu 97
    4.4.2.Phương pháp lý thuyết đàn hồi 102
    4.4.3.Phương pháp phần tử hữu hạn 107
    4.5. SỐ LIỆU TÍNH TOÁN: 109
    4.5.1. Sơ đồ tính toán: 109
    4.5.2.Trường hợp tính toán: 110
    4.6. Giới thiệu về phần mềm ứng dụng tính toán 110
    4.6.1. Lịch sử ra đời và phát triển của SAP 2000 110
    4.6.2.Các tính năng nổi bật của SAP 2000 111
    4.6.3.Khả năng của SAP 2000 111
    4.7. Trình tự tính toán phần mềm SAP 2000 V-14 111
    KẾT LUẬN 125
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 126
     
Đang tải...