Tài liệu Công thứ sinh học ôn thi đại học

Thảo luận trong 'ÔN THI ĐẠI HỌC' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    CÁC CÔNG THỨC TÍNH TOÁN
    PHẦN I . CẤU TRÚC ADN
    I . Tính số nuclêôtit của ADN hoặc của gen
    1. Đối với mỗi mạch của gen :
    - Trong ADN , 2 mạch bổ sung nhau , nên số nu và chiều dài của 2 mạch bằng nhau .
    A1 + T1 + G1 + X1 = T2 + A2 + X2 + G2 =
    2
    N
    - Trong cùng một mạch , A và T cũng như G và X , không liên kết bổ sung nên không nhất thiết phải bằng nhau .
    Sự bổ sung chỉ có giữa 2 mạch : A của mạch này bổ sung với T của mạch kia , G của mạch này bổ sung với X
    của mạch kia . Vì vậy , số nu mỗi loại ở mạch 1 bằng số nu loại bổ sung mạch 2 .
    A1 = T2 ; T1 = A2 ; G1 = X2 ; X1 = G2
    2. Đối với cả 2 mạch :
    - Số nu mỗi loại của ADN là số nu loại đó ở cả 2 mạch :
    A =T = A1 + A2 = T1 + T2 = A1 + T1 = A2 + T2
    G =X = G1 + G2 = X1 + X2 = G1 + X1 = G2 + X2
    Chú ý :khi tính tỉ lệ %
    %A = % T = 

    2
    %A1 %A2
    2
    %T1%T 2 =
    %G = % X = 

    2
    %G1 %G2
    2
    %X1%X 2 = .
    Ghi nhớ : Tổng 2 loại nu khác nhóm bổ sung luôn luôn bằng nửa số nu của ADN hoặc bằng 50% số nu của
    ADN : Ngược lại nếu biết :
    + Tổng 2 loại nu = N / 2 hoặc bằng 50% thì 2 loại nu đó phải khác nhóm bổ sung
    + Tổng 2 loại nu khác N/ 2 hoặc khác 50% thì 2 loại nu đó phải cùng nhóm bổ sung
    3. Tổng số nu của ADN (N)
    Tổng số nu của ADN là tổng số của 4 loại nu A + T + G+ X . Nhưng theo nguyên tắc bổ sung (NTBS) A= T , G=X
    . Vì vậy , tổng số nu của ADN được tính là :
    N = 2A + 2G = 2T + 2X hay N = 2( A+ G)
    Do đó A + G =
    2
    N hoặc %A + %G = 50%
    4. Tính số chu kì xoắn ( C )
    Một chu kì xoắn gồm 10 cặp nu = 20 nu . khi biết tổng số nu ( N) của ADN :
    N = C x 20 => C =
    20
    N ; C=
    34
    l
    5. Tính khối lượng phân tử ADN (M ) :
    Một nu có khối lượng trung bình là 300 đvc . khi biết tổng số nu suy ra
    M = N x 300 đvc
    6. Tính chiều dài của phân tử ADN ( L ) " class="mceSmilieSprite mceSmilie7" alt=":p" title="Stick Out Tongue :p">hân tử ADN là 1 chuỗi gồm 2 mạch đơn chạy song song và xoắn
    đều đặn quanh 1 trục . vì vậy chiều dài của ADN là chiều dài của 1 mạch và bằng chiều dài trục của nó . Mỗi
    mạch có
    2
    N nuclêôtit, độ dài của 1 nu là 3,4 A0
    l =
    2
    N . 3,4A0 => N=
    3,4
    lx2
    Đơn vị thường dùng :
     1 micrômet = 10 4 angstron ( A0 )
     1 micrômet = 103 nanômet ( nm)
     1 mm = 103 micrômet = 106 nm = 107 A0
    II. Tính số liên kết Hiđrô và liên kết Hóa Trị Đ – P
    1. Số liên kết Hiđrô ( H )
    + A của mạch này nối với T ở mạch kia bằng 2 liên kết hiđrô
    + G của mạch này nối với X ở mạch kia bằng 3 liên kết hiđrô
    Vậy số liên kết hiđrô của gen là :
    H = 2A + 3 G hoặc H = 2T + 3X
    2. Số liên kết hoá trị ( HT )
    a) Số liên kết hoá trị nối các nu trên 1 mạch gen :
    2
    N - 1
    Trong mỗi mạch đơn của gen , 2 nu nối với nhau bằng 1 lk hoá trị , 3 nu nối nhau bằng 2 lk hoá trị
    2
    N nu
    nối nhau bằng
    2
    N - 1
    b) Số liên kết hoá trị nối các nu trên 2 mạch gen : 2(
    2
    N - 1 )
    Do số liên kết hoá trị nối giữa các nu trên 2 mạch của ADN : 2(
    2
    N - 1 )
    c) Số liên kết hoá trị đường – photphát trong gen ( HTĐ-P)
    Ngoài các liên kết hoá trị nối giữa các nu trong gen thì trong mỗi nu có 1 lk hoá trị gắn thành phần của H3PO4
    vào thành phần đường . Do đó số liên kết hoá trị Đ – P trong cả ADN là :
    HTĐ-P = 2(
    2
    N - 1 ) + N = 2 (N – 1)
    PHẦN II. CƠ CHẾ TỰ NHÂN ĐÔI CỦADN
    I . TÍNH SỐ NUCLÊÔTIT TỰ DO CẦN DÙNG
    1.Qua 1 lần tự nhân đôi ( tự sao , tái sinh , tái bản )
    + Khi ADN tự nhân đôi hoàn toàn 2 mạch đều liên kết các nu tự do theo NTBS : AADN nối với TTự do và
    ngược lại ; GADN nối với X Tự do và ngược lại . Vì vây số nu tự do mỗi loại cần dùng bằng số nu mà loại nó bổ
    sung
    Atd =Ttd = A = T ; Gtd = Xtd = G = X
    + Số nu tự do cần dùng bằng số nu của ADN
    Ntd = N
    2. Qua nhiều đợt tự nhân đôi ( x đợt )
    + Tính số ADN con
    - 1 ADN mẹ qua 1 đợt tự nhân đôi tạo 2 = 21 ADN con
    - 1 ADN mẹ qua 2 đợt tự nhân đôi tạo 4 = 22 ADN con
    - 1 ADN mẹ qua3 đợt tự nhân đôi tạo 8 = 23 ADN con
    - 1 ADN mẹ qua x đợt tự nhân đôi tạo 2x ADN con
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...