Tài liệu Công tác xây dựng lực lượng người tiêu biểu, cốt cán trong đồng bào có tín ngưỡng đạo tin lành các t

Thảo luận trong 'Tâm Lý Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Công tác xây dựng lực lượng người tiêu biểu, cốt cán trong đồng bào có tín ngưỡng đạo tin lành các tỉnh phía Bắc.

    CÔNG TÁC XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG NGƯỜI TIÊU BIỂU, CỐT CÁN TRONG ĐỒNG BÀO CÓ TÍN NGƯỠNG ĐẠO TIN LÀNH CÁC TỈNH PHÍA BẮC.

    A/ Sự cần thiết phải xây dựng lực lượng người tiêu biểu cốt cán.
    Công tác xây dựng lực lượng người tiêu biểu, cốt cán trong vùng đông bào có tín ngưỡng đạo tin lành ở các tỉnh phía Bắc là một vấn đề quan trọng, cần thiết, hơn thế, đây c̣n là vấn đề mang tính tổ chức - xă hội. Nh́n lại lịch sử cách mạng Việt Nam qua các thời kỳ chúng ta thấy nếu không có phong trào cách mạng quần chúng sôi nổi, trong đó lực lượng người tiêu biểu cốt cán, luôn luôn là những người xung phong đi đầu trong mọi hoạt động, mọi phong trào, họ luôn là chỗ dựa niềm tin, tinh thần của đông đảo các tầng lớp nhân dân dưới sự lănh đạo của Đảng, sự hướng dẫn của các tổ chức quần chóng.
    Những người tiêu biểu, cốt cán đă thực sự trở thành lực lượng quần chúng đáng tin cậy của Đảng ta trong cấch mạng dân tộc dân chủ nhân dân, trong kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược, giải phóng miền Nam, thống nhất tổ quốc xây dựng chủ nghĩa xă hội trên đất nước ta.
    Những người tiêu biểu, cốt cán qua các thời kỳ cách mạng luôn là những tấm gương sáng về tinh thần yêu nước, đoàn kết, chiến đấu, lao động sản xuất, hoạt động xă hội, họ đă làm việc không tiếc thời gian và sức lực, không quản giản khổ và khó khăn, thậm chí họ sẵn sàng hy sinh cả tính mạng cho tổ quốc cho nhân dân. Nhờ vậy cách mạng Việt Nam trên con đường đấu tranh giải phóng dân tộc. Thống nhất đất nước, những người tiêu biểu, cốt cán đă lại tiếp tục nêu cao tinh thần yêu nước, đoàn kết, phấn đấu đem hết sức ḿnh đóng góp cho sự nghiệp cách mạng vẻ vang của Đảng.
    B/ Về công tác xây dựng lực lượng người tiêu biểu và cốt cán trong vùng đồng bào có đạo tin lành ở phía Bắc.
    I. Miền núi phía Bắc là vùng đất đai rộng lớn, có vị trí chiến lược quan trọng về chính trị - kinh tế - văn hóa - xă hội và quốc pḥng. Miền núi phía Bắc c̣n là nơi ngụ cư của hơn 40 dân tộc với tổng dân số trên 10 triệu người.
    Từ trước tới nay Đảng và Nhà nước luôn quan tâm xây dựng chính sách phát triển mọi mặt đối với Miền Núi vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Trong thực tế đă đạt được nhiều thành tựu về kinh tế - văn hóa - xă hội và an ninh quốc pḥng, đời sống của nhân dân các dân tộc đă và đang được cải thiện từng bước ổn định.
    Trước những thành quả đạt được đối với vùng dân tộc Miền Núi cả nước nói chung và phía Bắc nói riêng, các thế lực thù địch đă t́m mọi cách để ngăn cản sự phát triển về mọi mặt của Miền Núi. Chúng tăng cường mọi phương sách kể cả chiến lược diễn biến hoà b́nh để ḥng chia rẽ khối đoàn kết dân tộc, kích động gây mâu thuẫn nội bộ đồng bào các dân tộc, tổ chức lực lượng ngầm khi có cơ hội sẽ biểu t́nh gây rối trật tự an ninh thân trí gây bạo loạn, lật đổ chính quyền ở cấp cơ sở.
    Các hoạt động của các thế lực thù địch có nhiều dạng h́nh, với nhiều âm mưu thủ đoạn đen tối. Trong đó có dạng chúng thường xuyên t́m cách lợi dụng và khai thác triệt để những sơ hở về chính sách - pháp luật đặc biệt là lợi dụng chính sách dân tộc, tôn giáo để chống phá cách mạng, kích động hận thù dân tộc, hận thù giai cấp. Xuyên tạc bóp méo sự thật để chia rẽ t́nh đoàn kết giữa các dân tộc, giữa miền núi với miền xuôi, giữa thành thị với nông thôn, giữa người nghèo với người giàu từ đó hàng ngày càng khoét sâu mâu thuẫn các vùng, khu vực để t́m cớ can thiệp vào các công việc thuộc về nội bộ của đồng bào các dân tộc, đặc biệt chúng rất quan tâm tới những khu vực, vùng lănh thổ đặc biệt khó khăn. Sự kiện năm 2001 và 2004 là một minh chứng sự can thiệp của các thế lực thù địch đối với các tỉnh Tây Nguyên và đây cũng là bài học đáng nhớ trong quá tŕnh tổ chức thực hiện của chúng ta về chính sách dân tộc, tôn giáo.
    II. Trong thế giới hội nhập ngày nay nền kinh tế thế giới đang phát triển nhanh, mạnh đă thúc đẩy xă hội, mối quan hệ xă hội, quan hệ giữa các dân tộc, các tôn giáo luôn luôn bị thúc đẩy liên tục và kéo theo sự đổi mới về tôn giáo, kinh tế là nguyên nhân là động lực tạo ra sự phân tầng xă hội sự phân tầng dân tộc, phân tầng tôn giáo sâu sắc. Các nước phương tây với vị trí các quốc gia phát triển đang âm mưu làm bá chủ thế giới về kinh tế - quốc pḥng, lấy thị trường làm căn bản, trong khi đó thị trường chỉ tập trung chó ư qui luật hiệu quả, do đó vô h́nh chung dẫn đến sự bất công bằng xă hội. Toàn cầu hóa kinh tế lớn mạnh vượt bậc, đă tạo ra khoảng cách giữa quốc gia và dân tộc. Điều này không những chỉ xảy ra mâu thuẫn đất nước, tạo ra sự bất đồng giữa giai cấp và cộng đồng dân tộc trong một lănh thổ chung vốn dĩ đă có khoảng cách chênh lệch về đời sống kinh tế - văn hóa - xă hội. Mặt khác nó c̣n phản ánh cả nguyên nhân từ trong tôn giáo đều do những xung đột các tập đoàn tôn giáo.
    Trong nhiều thập kỷ cho thấy trên thế giới đă cho chóng ta những bài học sâu sắc, về xác lập quyền tự quyết vấn đề dân tộc sau chíên thắng giành độc lập dân tộc góp phần nâng cao ư thức tự tôn dân tộc. Nhưng đến nay, ư thức dân tộc đă phát triển quá mức đến giai đoạn tự do hoá. Sự quá độ ư thức dân tộc và xu thế hoà nhập, ḥa hoăn quốc tế, tạo khả năng xuất hiện chủ nghĩa ly khai dân tộc xuyên quốc gia. Việc dân chủ hóa chế độ chính trị tạo ra hoàn cảnh chủ nghĩa lư khai dân tộc trong nội bộ quốc gia là điều rất hay xảy ra. Ở nước ta sự kiện bạo loạn chính trị tại thời điểm 2001, 2004 ở Tây Nguyên là hiện tượng đ̣i ly khai, đội tự trị dân tộc Tây Nguyên.
    Với sự điều khiển, can thiệp từ xa của chủ nghĩa đế quốc quốc tế các thế lực thù địch, phản động trong nước nhất là bọn phản động Phun Rô, một tổ chức phản động được tổ chức từ chế độ ngụy quyền Sài G̣n, đă bị tiêu diệt từ sau giải phóng Miền Nam, nay có dịp chúng ngóc đầu dậy cÊu kết với các thế lực phản động từ bên ngoài ḥng phá hoại thành quả cách mạng nước ta. Bài học về Tây Nguyên càng làm cho chóng ta hiểu rơ hơn bao giờ c̣n chủ nghĩa đế quốc th́ vẫn c̣n đấu tranh giai cấp, c̣n phải tổ chức thực hiện thật tốt chính sách dân tộc, chính sách tôn giáo và tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc, thực hiện công bằng xă hội, nước mạnh dân giàu, dân chủ, văn minh, xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
    Bài học về Tây Nguyên cũng chính là bài học thực tiễn về công tác xây dựng lực lượng người tiêu biểu, cốt cán trong vùng đồng bào có tín ngưỡng đạo tin lành trong phạm vi của miền núi cả nước nói chung và phía Bắc nói riêng.
    III. Phương hướng xây dựng và phát huy vai tṛ lực lượng người tiêu biểu, cốt cán vùng đồng bào có đạo tin lành các tỉnh miền núi phía Bắc.
    1. Vài nét về t́nh h́nh tin lành ở miền núi Phía Bắc.
    Đạo tin lành được truyền vào các tỉnh miền núi phía Bắc từ những thập kỷ 1940, tuy nhiên sự ảnh hưởng chưa nhiều, chưa rộng, chỉ ở một số tỉnh như Lạng Sơn, Hoà B́nh, Sơn La
    Từ những năm 1990 trở lại đây, đạo tin lành phát triển nhanh ở các tỉnh vùng cao miền núi phía Bắc tập trung chủ yếu vào đồng bào Hmông, Dao, gần đây có ảnh hưởng cả đến một số dân tộc ở vùng cao, sinh sống gần với dân tộc Mông, Dao.
    Theo thống kê chưa đầy đủ, miền núi phía Bắc đă có trên 81.000 người theo đạo tin lành bao gồm như sau: Hà Giang: 5.608 người, Tuyên Quang: 2.388 người; Cao Bằng: 9.721 người; Bắc Kạn: 6.895 người; Yên Bái: 437 người; Lạng Sơn: 7.533 người; Thái Nguyên: 3.500 người; Nghệ An: 460 người; Thanh Hoá: 4.479 người, tổng cộng 81.505 người với 754 thôn, bản.
    Qua thực tế điều tra khảo sát thấy rằng tốc độ phát triển đạo tin lành tại các tỉnh miền núi phía Bắc vùng đồng bào Mông, Dao là rất nhanh chóng (81.505 người) đây là một con số không nhỏ và cũng chưa dừng tại đây. Điều đáng quan tâm và cũng là những băn khoăn của các tổ chức chính trị xă hội và của đại đa số đồng bào các dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc là:
    - T́nh h́nh trật tự an ninh ở khu vực này không được b́nh ổn, nội bộ gia đ́nh, ḍng họ giữa người theo và không theo đạo tin lành thường xảy ra bất đồng chính kiến, không thống nhất với nhau trong việc thờ cúng, trong việc tổ chức đời sống, về phong tục tập quán, về thuần phong mỹ tục nhiều gia đ́nh, ḍng họ, thôn bản đă có sự bất hoà với nhau kéo dài, sản xuất gia đ́nh thôn bản bị đ́nh đốn, nghiêm trọng hơn là nhiều nơi có sự mất đoàn kết nghiêm trọng giữa người theo và không theo đạo tin lành, tệ hại hơn nữa là kẻ xấu đă lợi dụng t́nh h́nh trên để xuyên tạc chế độ, chia rẽ, kích động gây mất đoàn kết trong các họ tộc, thôn bản, chia rẽ khoét sâu mâu thuẫn gây hẳn giữa người dân theo và không theo đạo, đặc biệt là bài xích nói xấu chính quyền, đoàn thể các cấp, tạo sự đối lập, đối đầu giữa chính quyền với nhân dân , chính từ những mầm mống nói trên khi có cơ hội địch sẽ tạo cớ can thiệp vào nội bộ của dân kích động gây bạo loạn lật đổ chính quyền, hoặc đ̣i ly khai, đội tự trị dân tộc
     
Đang tải...