Tiểu Luận Công tác xã hội với trẻ em vi phạm pháp luật

Thảo luận trong 'Xã Hội Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Trẻ em là tương lai của đất nước , là thế hệ sẽ kế tục sự nghiệp xây dựng đất nước của dân tộc. Tuy nhiên, hiện nay do sự phát triển của kinh tế - xã hội thì cùng với những mặt tốt của nó thì kéo theo là các tệ nạn nảy sinh, sự suy đồi đạo đức của một số bộ phận thanh thiếu niên trong đó có cả trẻ em. Đặc biệt là tình hình trẻ em vi phạm pháp luật ngày càng gia tăng, mức độ nghiêm trọng ngày càng mạnh và tính chất ngày càng phức tạp. Với thực trạng này đặt ra vấn đề cho toàn xã hội nói chung và nhân viên công tác xã hội nói riêng.

    Trước tình hình đó thì chúng ta cần phải làm gì để đẩy lùi tình trạng trẻ em vi phạm pháp luật? Đối với những đối tượng trẻ em đã vi phạm pháp luật thì chúng ta nên làm gì để giáo dục các em để tái hòa nhập cộng đồng ? Trước vấn đề đó chúng tôi đã bắt tay vào nghiên cứu hiện trạng trẻ em vi phạm pháp luật và tìm hiểu được một số nguyên nhân đẫn đến tình trạng trẻ vi phạm pháp luật. Qua bài tập nhóm này chúng tôi đã nhận ra nhiều vấn đề về trẻ vi phạm pháp luật, từ đó đã đưa ra nhiều phương pháp nhằm hạn chế thấp nhất tình trạng trẻ vi phạm pháp luật.

    Trẻ em là mầm non của đất nước vì vậy chúng ta cần phải quan tâm hơn nữa để tạo dựng một xã hội vững mạnh. Cũng chính vì lý do này chúng tôi đã quyết định tiến hành các phương pháp công tác xã hội với trẻ vi phạm pháp luật nhằm phục hồi nhân cách cho họ để họ trở lại cuộc sống thường ngày và trở thành những người có ích cho xã hội.



    I. Lí do chọn đề tài

    II. Lí luận chung.

    1. Định nghĩa trẻ em.

    2. Định nghĩa hành vi phạm pháp

    3. Định nghĩa trẻ em vi phạm pháp luật

    4. Công tác xã hội với trẻ em vi phạm pháp luật

    III. Tình hình trẻ em vi phạm pháp luật hiện nay.

    1. Đặc điểm của trẻ em vi phạm pháp luật

    2. Nguyên nhân

    3. Hậu quả.

    4. Thái độ của xã hội với trẻ phạm pháp

    5. Các dich vụ xã hội

    6. Biện pháp

    7. Phương pháp công tác xã hội với trẻ em vi phạm pháp luật

    7.1. Đặc điểm tâm lý của trẻ

    7.2. Các kĩ năng tiêp xúc với trẻ

    7.3. Các bước công tác xã hội với trẻ em vi phạm pháp luật

    7.3.1. Xác định nhu cầu của trẻ

    7.3.2. Công tác xã hội với cá nhân

    IV Ứng dụng tình huống cụ thể.

    V. Kết luận.


    Tài liệu này gồm 25 trang
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...