Báo Cáo Công tác xã hội tại Văn Minh – xã Văn Nhân – huyện Phú Xuyên – thành phố Hà Nội

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU

    Cùng với sự phát triển của xã hội loài người thì nhiều vấn đề xã hội nảy sinh. CTXH ra đời và phát triển nhằm để giải quyết những vấn đề của xã hội hiện nay. CTXH nhóm cũng vậy, đây là một trong những công cụ tiếp cận hiệu quả phục vụ cho nguồn lực xã hội, đặc biệt với những người dễ tổn thương. Ở Việt Nam CTXH nhóm đang được đào tạo và đây được coi là cơ sở cho việc phát triển CTXH chuyên nghành.
    Hiện nay đào tạo CTXH tại Việt Nam đang phát triển. Trường ĐH Lao động - xã hội là một trong những trường đã và đang đào tạo các cử nhân CTXH có tâm huyết với nghề. Chúng em, những sinh viên C11CT1 đang được đào tạo chuyên nghành CTXH đã và đang tích cực học tập tốt để phục vụ xã hội. Để học đi đôi với hành, khoa CTXH trường ĐH Lao động - xã hội đã tạo điều kiện cho chúng em đi thực tế nhằm thực hành các môn CTXH theo mô hình tự chọn. Sau khi liên hệ địa bàn, nhóm sinh viên chúng em được thành lập nhằm phục vụ tốt cho chuyến đi thực tế lần này.
    Trong quá trình thực hành các môn học, chúng em được sự tiếp đón nhiệt tình và tạo điều kiện của ban lãnh đạo địa phương. Chính nhờ vậy mà nhóm chúng em đã được thực hành tốt môn CTXH nhóm. Để hình thành bản báo cáo này nhóm sinh viên chúng em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo thôn Văn Minh và các thầy cô trong khoa đã trực tiếp hướng dẫn chúng em hoàn thành tốt quá trình thực tế và hoàn thành tốt bài báo cáo này.
    Chúng em xin chân thành cảm ơn !
    Hà Nội, ngày 15 tháng 3 năm 2010
    Nhóm sinh viên



    MỤC LỤC
    A. LỜI MỞ ĐẦU 4

    B. NỘI DUNG BÁO CÁO 5
    I. Tóm tắt đặc điểm chung của thôn Văn Minh – xã Văn Nhân – huyện Phú Xuyên – thành phố Hà Nội 5
    1. Đặc điểm về xây dựng, phát triển đời sống kinh tế 5
    2. Về đời sống văn hóa tinh thần 5
    3. Về việc chấp hành chủ trương chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước 6
    4. Xây dựng, đoàn kết giúp đỡ nhau trong cộng đồng 6
    II. Đặc điểm về Trẻ em nghiện chơi game tại thôn Văn Minh – xã Văn Nhân – huyên Phú Xuyên – thành phố Hà Nội 7
    1. Giới thiệu đặc điểm của nhóm trẻ em: 7
    2. Nhu cầu của trẻ em nghiện game: 7
    3. Nguồn lực và trở ngại: 8
    3.1. Nguồn lực 8
    3.2. Trở ngại 9
    III. Kế hoạch trợ giúp nhóm trẻ chơi game: 9
    Tổng số tiền chi cho các hoạt động của nhóm 18
    IV. Các hoạt động của nhóm sinh viên để thực hiện kế hoạch đã đề ra cho nhóm trẻ em chơi game tại thôn Văn Minh – xã Văn Nhân – Huyện Phú Xuyên – Hà Nội 19
    1. Các hoạt động nhằm xác định nhóm đối tượng: 19
    2. Các hoạt động nhằm tạo lập mối quan hệ với chính quyền địa phương: 22
    3. Chuẩn bị thành lập nhóm 23
    4. Buổi sinh hoạt đầu tiên ngày 23/1 thành lập nhóm: 27
    5. Buổi sinh hoạt lần thứ 2 ngày 30/1/2010: 29
    6. Buổi sinh hoạt thứ 3 ngày 23/2/2010 31
    7. Buổi sinh hoạt thứ 4 ngày 27/02/2010 35
    8. Giám sát việc thực hiện kế hoạch ngày 1/03/2010 36
    9. Buổi sinh hoạt thứ 5 ngày 2/3/2010 37
    10. Giám sát việc thực hiện kế hoạch ngày 3/3/2010 38
    11. Buổi sinh hoạt thứ 6 ngày 5/3/2010 38
    12. Buổi sinh hoạt thứ 7 ngày 3/3/2010 39
    V. Sơ đồ tương tác giữa các thành viên của nhóm: 40
    Sơ đồ tương tác nhóm ngày 24/1/2010 41
    Sơ đồ tương tác nhóm ngày 5/3/2010 43
    VI. Phúc Trình: 45
    1. Phúc trình lần 1: 45
    2. Phúc trình lần 2: 49
    Nội dung 49
    3. Phúc trình lần 3: 56
    4. Phúc trình lần 4 60
    VII. Kỹ năng thực hành công tác xã hội nhóm 65
    I. Tiếp xúc làm quen 65
    1. Liên hệ thực hành tại thôn Văn Minh – Văn Nhân – Phú Xuyên – Hà Nội 65
    2. Tạo lập mối quan hệ nhóm trẻ em nghiện game 65
    3. Đặc điểm chung của nhóm trẻ nghiện game 66
    II. Thành lập nhóm 66
    1. Chuẩn bị thành lập nhóm 66
    2. Thành lập nhóm 67
    2.1. Hoạt động thành lập nhóm 67
    * Hoạt động 67
    2.2. Hoạt động xác định vấn đề của nhóm đối tượng 68
    III. Tiến trình giải quyết vấn đề 69
    1. Lập kế hoạch hành động 69
    2. Các hoạt động triển khai kế hoạch 69
    2.1. Khuyến khích các em đọc sách, báo 69
    2.2. Hướng dẫn các em chơi những trò chơi trí tuệ 70
    2.3. Hoạt động tổ chức trò chơi 70
    3. Hoạt động lượng giá – chia tay 70
    IV. Lượng giá kết quả 71
    1. Đạt được 71
    2. Tồn tại 72
    C. KẾT LUẬN 73
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...