Tiểu Luận Công tác xã hội môn gia đình

Thảo luận trong 'Xã Hội Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU

    Trên một thế kỷ hình thành và phát triển như một nghề chuyên nghiệp trên thế giới ,công tác xã hội đã và đang có những đóng góp quan trọng cho sự nghiệp phát triển của nhân loại, phấn đấu xây dựng xã hội công bằng nâng cao chất lượng cuộc sống của con người đặc biệt là những con người yếu thế trong xã hội. Trước nhu cầu cấp bách về dịch vụ công tác xã hội ,công tác xã hội ở việt nam đã và đang có quá trình hình thành và phát triển. Cho đến nay công tác xã hội tại việt nam đã được coi là một nghề nghiệp, công tác xã hội đã và đang có những đóng góp tích cực trong việc hỗi trợ,
    Giairm quyết các vấn đề xã hội nảy sinh, gây ra những khó khăn cho cuộc sống người dân nói chung và đặc biệt là những người dễ bị tổn thương và yếu thế tại việt nam.
    Trong rất nhiều các vấn đề trong xã hội hiện nay không thể không kể đến vấn đề ” Trọng nam khinh nữ” tại đại đa số các gia đình Việt Nam hiện đang là vấn đề gây nhiều ảnh hưởng đến cuộc sống gia đình đến sức khỏe cũng như kinh tế của gia đình mà còn gây nên sự bất ổn định cho xã hội về vấn đề ly hôn, tảo hôn, việc làm giáo dụng cũng như y tế và các dịch vụ xã hội khác.
    Để hiểu được một cách cụ thể nhất về vấn đề này ta cùng tìm hiểu nó trong một tình huống cụ thể để có thể thấy được thực chất của vấn đề này diễn ra trong xã hội như thế nào và các biện pháp hỗ trợ nhằm giảm bớt những hậu quả mà vấn đề đó mang lại là gì. Để giải quyết tốt vấn đề này cần làm tốt những công việc gì? Và nhân viên xã hội sẽ phải vận dụng những kiến thức kỹ năng nào và sử dụng những nguồn lực hỗ trợ nào? Để vấn đề được giải quyết tốt nhất.

    I/ NỘI DUNG CA:
    Chị N và anh P kết hôn, từ năm 18 tuổi đến nay đã được 14 năm, hai vợ chồng chị đã sinh được 6 đứa con nhưng đều là con gái nhưng chồng chị lại rất thích có được một cậu con trai vì theo anh có con trai sau này mới có người lối rõi tong đường có người chống gậy khi anh chết và hương khói cho anh.
    Chính vì điều đó mà ngay từ khi chị mang bầu đứa con đầu tiên anh đã nói “ kỳ này mà mẹ nó sinh cho tôi thằng cu thì phải nói mẹ nó là nhất muốn gì tôi cũng làm cho mẹ nó hết, khi đó chi nói con gái không tốt sao? Việc gì phải phân biệt là trai hay là gái chúng đều là con mình hết mà,” anh đã nổi cáu nên với chị và bảo rằng “ Tao không cần cái loại đàn bà đái không qua ngọn có thì làm được cái đếc gì cho đời, nếu đứa này mà không phải là con trai thì lại đẻ tiếp đẻ đến khi nào cho ra một thằng cu mới thôi”.
    Chị N nghe vậy rất buồn nhưng lại nghĩ thôi cứ yên lặng sau đó từ từ tìm cách khuyên bảo chồng. Nhưng sau hơn chục năm sinh sống mà chị và anh vẫn chưa có một mụn con trai nào, 6 lần sinh nở cả 6 lần đều là con gái khiến anh chồng chị rất buồn, khi mang thai đứa con thứ 6 đi siêu âm và biết lại là con gái anh đã buông lời xúc phạm chị và kể từ đó anh không còn quan tâm đến vợ đang mang bầu, mà suốt ngày rượu, chè và chửi mắng thậm chí là đánh đập các con và khi sinh con anh cũng không đưa chị đi mà chị phải đi một mình. Từ khi đứa con gái thứ 6 trào đời ra đình nhà chị không có lấy một ngày yên ổn khi nào chồng chị cũng uống say rồi chửi đánh vợ con và còn ép chị phải sinh bằng được cho anh đứa con trai anh thường bắt chị quan hệ tình dục khi anh say bất chấp sự phản đối quyết liệt của chị. Điều đó làm chi N rất khổ tâm và khiếp sợ, chị không tài nào hiểu nổi những hành vi táo bạo của chồng mình và đã tìm đến sự giúp đỡ của nhân viên xã hội để nhờ sự giúp đỡ.

    MỤC LỤC

    LỜI MỞ ĐẦU 1
    I/ NỘI DUNG CA:. 2
    II/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP:. 3
    1/ Liệt kê những vấn đề mà đối tượng gặp phải:. 3
    2/ Chuyển các vấn đề thành nhu cầu của thân chủ:. 3
    3/ Phân tích những điểm mạnh điểm yếu của thân chủ:. 11
    4/ Các nguồn lực từ thân chủ cũng như các chương trình dự án của cộng đông dân cư: 14
    5/ Những kỹ năng nhân viên xã hội sử dụng:. 16
    6/Lập kế hoạch trợ giúp:. 18
    III/ KẾT LUẬN:. 21
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...