Chuyên Đề Công Tác Tổ Chức Thực Hiện Xuất Khẩu Sản Phẩm Tại Công Ty TNHH Đức Toàn

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    LỜI MỞ ĐẦU 4
    1 Sự cần thiết của đề tài 4
    2 Mục tiêu nghiên cứu. 5
    3 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu. 5
    4 Phương pháp nghiên cứu. 5
    5 Nội dung nghiên cứu. 5
    CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CĂN BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU 7
    1.1 Khái niệm về hoạt động xuất khẩu. 7
    1.1.1 Khái niệm 7
    1.1.2 Các hình thức xuất khẩu. 7
    1.1.2.1 Xuất khẩu trực tiếp. 7
    1.1.2.2 Xuất khẩu gián tiếp (XK ủy thác). 7
    1.1.2.3 Xuất khẩu gia công uỷ thác. 8
    1.1.2.4 Tái xuất 8
    1.1.3 Vai trò của hoạt động xuất khẩu. 9
    1.2 Tổ chức công tác xuất khẩu. 10
    1.2.1 Nghiên cứu thị trường. 12
    1.2.2 Tìm chọn khách hàng. 12
    1.2.3 Các bước giao dịch đàm phán. 13
    1.2.4 Ký kết hợp đồng. 14
    1.2.5 Tổ chức hợp đồng xuất khẩu. 15
    1.2.5.1 Xin giấy phép xuất khẩu. 15
    1.1.2.2 Thực hiện bước đầu của công việc thanh toán. 16
    1.2.5.3. Chuẩn bị hàng để xuất khẩu. 16
    1.2.5.4 Kiểm tra hàng xuất khẩu. 17
    1.2.5.5 Thuê phương tiện vận tải 17
    1.2.5.6 Làm thủ tục hải quan. 17
    1.2.5.7 Giao hàng cho người vận tải hoặc lên tàu. 18
    1.2.5.8 Lập bộ chứng từ để thanh toán. 18
    1.2.5.9 Khiếu nại và giải quyết khiếu nại (nếu có). 19
    CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH ĐỨC TOÀN 20
    2.1 Giới thiệu khái quát về công ty. 20
    2.2 Thực trạng tổ chức công tác xuất khẩu tại công ty TNHH Đức Toàn. 20
    2.2.1 Nghiên cứu thị trường. 20
    2.2.2 Tìm chọn khách hàng. 22
    2.2.3 Các bước giao dịch đàm phán. 22
    2.2.4 Ký kết hợp đồng. 23
    2.2.5 Tổ chức hợp đồng xuất khẩu. 25
    2.2.5.1 Giấy xin phép xuất khẩu. 25
    2.2.5.2 Thực hiện những công việc đầu tiên của việc thanh toán. 26
    2.2.5.3 Chuẩn bị hàng để xuất khẩu. 27
    2.2.5.4 Thuê phương tiện vận tải 29
    2.2.5.5 Làm thủ tục Hải quan. 29
    2.2.5.6 Giao hàng cho người vận tải 36
    2.2.5.7 Lập bộ chứng từ thanh toán. 38
    2.2.5.8 Giải quyết khiếu nại 40
    2.3 Thực trạng hoạt động xuất khẩu tại công ty. 41
    2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động XK của công ty. 41
    2.4.1 Nhân tố vĩ mô. 41
    2.4.1.1 Kinh tế. 41
    2.4.1.2 Chính trị - pháp luật 43
    2.4.1.3 Nhân tố tự nhiên. 45
    2.4.2 Nhân tố vi mô. 45
    2.4.2.1 Nhân tố khách hàng. 45
    2.4.2.2 Nhân tố cạnh tranh. 46
    2.4.2.3 Nhân tố nguồn nguyên liệu. 46
    2.4.3 Nhân tố bên trong doanh nghiệp. 47
    2.4.3.1 Nhân tố vốn. 47
    2.4.3.2 Nhân tố lao động. 47
    CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TỔ CHỨC XUẤT KHẨU SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH ĐỨC TOÀN 49
    3.1 Hoàn thiện khâu thực hiện hợp đồng. 49
    3.2 Nâng cao chất lượng sản phẩm 50
    3.3 Một số ý kiến – đề xuất 51
    3.3.1 Đối với công ty. 51
    3.3.2 Đối với Nhà Nước. 52
    KẾT LUẬN 53
    LỜI MỞ ĐẦU
    1 Sự cần thiết của đề tàiTrong xu thế toàn cầu hóa không một quốc gia nào có thể tồn tại và phát triển kinh tế mà lại không mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, thực hiện đa dạng hóa quan hệ và tích cực tìm kiếm thị trường mới, tăng cường buôn bán trao đổi hàng hóa giữa các nước với nhau. Bí quyết thành công trong chiến lược phát triển kinh tế của một nước là nhận thức được mối quan hệ giữa kinh tế trong nước và mở rộng quan hệ kinh tế với bên ngoài. Do đó, cần chú trọng phát triển Ngoại thương. Sự gia nhập WTO của Việt Nam tạo điều kiện cho các mặt hàng xuất khẩu có nhiều cơ hội để phát triển, trong đó có ngành chế biến gỗ cũng có cơ hội cạnh tranh với những những đối thủ khác trong ngành chế biến gỗ thế giới. Đức Toàn đã và đang nỗ lực hoàn thành những kế hoạch, chiến lược đưa công ty phát triển với quy mô lớn mạnh. Tuy nhiên, công tác tổ chức hoạt động xuất khẩu rất phức tạp, đòi hỏi người quản lý giỏi nghiệp vụ mà còn phải hiểu biết, khả năng bao quát, phán đoán và quyết đoán trong nhiều tình huống. Để hoạt động sản xuất kinh doanh được tốt cũng như đẩy mạnh công tác XK thì cần hiểu rõ quy trình tổ chức xuất khẩu được diễn ra như thế từ đó đưa ra vài biện pháp cải tiến, nâng cao,hoàn thiện các bước nghiệp vụ này.
    Với lý do đó, em đã chọn đề tài: “ Công Tác Tổ Chức Thực Hiện Xuất Khẩu Sản Phẩm Tại Công Ty TNHH Đức Toàn ”.
    2 Mục tiêu nghiên cứuNắm bắt được quy trình tổ chức thực hiện xuất khẩu sản phẩm tại Công Ty TNHH Đức Toàn. Những ưu điểm và nhược điểm ở công ty đối với công tác tổ chức thực hiện hoạt động xuất khẩu.
    Nghiên cứu các nhân tố bên ngoài và bên trong ảnh hưởng đến quy trình tổ chức công tác thực hiện xuất khẩu sản phẩm.
    Tìm giải pháp để cải tiến, hoàn thiện, nâng cao công tác tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu của công ty trong thời gian sắp tới nhằm tăng hiệu quả kinh doanh của công ty.
    3 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu* Đối tượng nghiên cứu:
    Công ty TNHH Đức Toàn
    * Phạm vi nghiên cứu
    Nghiên cứu toàn bộ công tác tổ chức xuất khẩu sản phẩm của công ty.
    4 Phương pháp nghiên cứuCác phương pháp chủ yếu được sử dụng, kết hợp gồm: Lý thuyết và dựa trên quan sát thực tế, phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp, thống kê, phương pháp chuyên gia, ý kiến của những người trong ngành.
    5 Nội dung nghiên cứuNội dung nghiên cứu gồm 3 chương:
    Chương 1: Một số lý luận căn bản về hoạt động xuất khẩu
    Trình bày một cách chi tiết về các vấn đề liên quan đến công tác tổ chức thực hiện xuất khẩu cũng như về khái niệm, vai trò của xuất khẩu.
    Chương 2: Thực trạng công tác
    Trình bày công tác thực tế tổ chức thực hiện nghiệp vụ xuất khẩu sản phẩm của công ty (trong đó có theo ví dụ cụ thể), những khó khăn và thuận lợi.
    Chương 3. Giải Pháp – Kết Luận
    Chương 3 là phần nối tiếp chương 2, và cũng là phần quan trọng nhất của chuyên đề này, trình bày các giải pháp giải quyết những khó khăn tồn tại ở chương trước nói chung và các phương pháp giải quyết các vấn đề liên quan đến công tác tổ chức xuất khẩu một cách cụ thể chi tiết
    KẾT LUẬN
    Trong tình hình đất nước vẫn còn gặp nhiều khó khăn, việc sản xuất kinh doanh có hiệu quả ở từng doanh nghiệp là điều kiện đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của xã hội nói chung, và cho luôn cả mỗi doanh nghiệp nói riêng. Ý thức được điều này, Công ty đã luôn cố gắng tìm hiểu những phương thức kinh doanh tốt nhất để tạo sự tăng trưởng ổn định và liên tục, trước hết là đem về lợi nhuận cho công ty và sau đó là đóng góp cho xã hội.
    Các hoạt động kinh doanh của công ty luôn đa dạng hình thức, từ hoạt động gia công đến nay đã chuyển sang xuất khẩu trực tiếp, ủy thác điều này tạo lợi thế cho công ty từng bước tiếp cận với các hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu trên thế giới dễ dàng hơn. Không những vậy mà mặt hàng kinh doanh của công ty cũng phong phú, đa dạng hơn ở nhiều thể loại khác nhau để đáp ứng nhu cầu ngày càng khắt khe của KH. Do đó công ty phải nỗ lực nhiều lần hơn nữa.
    Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty luôn diễn ra song song với việc nghiên cứu, định hướng đi mới về sản phẩm xuất khẩu, thị trường tiêu thụ và phương thức thanh toán áp dụng để làm sao kim ngạch xuất khẩu của công ty được tăng đều qua mỗi năm. Đó là điều mà toàn thể Giám Đốc, cán bộ công nhân viên toàn công ty đã và đang cố gắng thực hiện tốt hơn.

    [​IMG]

    [1]. PGS.TS. Phạm Thị Gái (2004), Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Thống Kê, Hà Nội.
    [5]. Một số tài liệu,các báo cáo thực tập khoá trước, số liệu khác có liên quan
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...