Luận Văn Công tác thẩm định dự án đầu tư tại Vụ Thẩm định và Giám sát Đầu tư- Bộ Kế hoạch và Đầu tư

Thảo luận trong 'Đầu Tư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Công tác thẩm định dự án đầu tư tại Vụ Thẩm định và Giám sát Đầu tư- Bộ Kế hoạch và Đầu tư
    Lời nói đầuTrong quá trình hội nhập của nền kinh tế Việt Nam với các nước trong khu vực và trên thế giới, chúng ta không thể phủ nhận vai trò của đầu tư trong sự phát triển kinh tế, đặc biệt là đầu tư phát triển. Công cuộc đầu tư diễn ra trong thời gian dài, mang nhiều rủi ro và chịu tác động của nhiều yếu tố. Muốn cho công cuộc đầu tư có hiệu quả thì chúng ta phải làm tốt từ khâu chuẩn bị cho đến khi thực hiện và vận hành kết quả đầu tư. Nhưng không phải mọi dự án đầu tư khi thực hiện đều mang lại hiệu quả. Do vậy, trước khi thực hiện dự án đầu tư chúng cần phải được cân nhắc, xem xét một cách toàn diện các mặt của dự án có mang lại hiệu quả cho nền kinh tế hay không. Công việc đó gọi chung là thẩm định dự án đầu tư. Như vậy có thể thấy, thẩm định dự án đầu tư có vai trò lớn trong việc quyết định hay bác bỏ dự án đầu tư. Nó là cơ sở vững chắc giúp cho chủ đầu tư, các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ra quyết định cuối cùng cho công cuộc đầu tư. Thẩm định dự án đầu tư giúp cho nền kinh tế hạn chế được những dự án không có hiệu quả khi thực hiện gây lãng phí cho nền kinh tế đồng thời tạo điều kiện cho nhiều dự án khả thi đi vào hoạt động mang lại lợi ích cho nền kinh tế. Với tầm quan trọng của công tác thẩm định, trong quá trình thẩm định, được sự giúp đỡ của bác Phó Vụ trưởng Mai Hữu Dũng và cô T.S Nguyễn Bạch Nguyệt em quyết định chọn đề tài “Công tác thẩm định dự án đầu tư tại Vụ Thẩm định và Giám sát Đầu tư- Bộ Kế hoạch và Đầu tư” làm chuyên đề nghiên cứu. Chuyên đề này bao gồm 3 chương:
    Chương I: Những vấn đề lý luận chung.
    Chương II: Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư tại Vụ Thẩm định và giám sát Đầu tư- Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
    Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác thẩm định dự án đầu tư tại Vụ Thẩm định và Giám sát Đầu tư.



    Mục lục​
    trang
    Lời nói đầu. 1
    ChươngI: những vấn đề lý luận chung. 2
    I. Các khái niệm. 2
    1. Dự án đầu tư. 2
    1.1 Khái niệm dự án đầu tư. 2
    1.2 Sự cần thiết phải đầu tư theo dự án. 3
    1.3 Phân loại dự án đầu tư. 4
    2. Thẩm định dự án đầu tư. 5
    2.1 Khái niệm và sự cần thiết phải thẩm định dự án đầu tư. 5
    2.2 Vai trò, mục đích và ý nghĩa của việc thẩm định dự án đầu tư. 7
    II. tổ chức thẩm định dự án đầu tư. 8
    1. Căn cứ để thẩm định dự án đầu tư. 8
    1.1 Hồ sơ dự án. 8
    1.2 Các căn cứ pháp lý. 9
    1.3 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn và định mức trong từng lĩnh vực
    kinh tê kỹ thuật cụ thể. 10
    1.4 Các quy ước thông lệ quốc tế và các thông tin có liên quan 11
    2. Nguyên tắc trong thẩm định. 11
    3. Các quy định về công tác thẩm định. 12
    3.1 Về hồ sơ thẩm định. 12
    3.2 Về phân cấp thẩm định. 14
    3.3 Về thời hạn thẩm định. 19
    3.4 Về lệ phí thẩm định. 19
    4. Phương thức thẩm định. 20
    4.1 Chuyên viên tự thẩm định. 20
    4.2 Thuê chuyên gia hoặc cơ quan tư vấn thẩm định độc lập. 20
    4.3 Lập hội đồng thẩm định. 20
    5. Quy trình tổng quát thẩm định dự án đầu tư. 21
    5.1 Tiếp nhận hồ sơ. 21
    5.2 Lập hội đồng thẩm định. 21
    5.3 Tổ chức thẩm định. 21
    5.4 Dự thảo quyết định đầu tư hay cấp phép đầu tư. 22
    5.5 Phê duyệt báo cáo khả thi. 22
    III. phương pháp thẩm định. 23
    1. Phương pháp so sánh chỉ tiêu. 23
    2. Thẩm định theo trình tự. 24
    2.1 Thẩm định tổng quát. 24
    2.2 Thẩm định chi tiết. 24
    3. Thẩm định dựa trên sự phân tích độ nhạy của dự án. 25
    4. Phương pháp dự báo. 25
    5. Phương pháp triệt tiêu rủi ro. 25
    IV. nội dung thẩm định các dự án đầu tư. 26
    1. Nội dung thẩm định các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước. 26
    1.1 Đối với dự án sản xuất kinh doanh và dịch vụ. 26
    1.2 Đối với các dự án mua sắm hàng hóa. 33
    2. Nội dung thẩm định các dự án không sử dụng vốn ngân sách
    nhà nước. 34
    3. Nội dung thẩm định các dự án đầu tư nước ngoài. 34
    Chương Ii: thực trạng công tác thẩm định dự
    án đầu tư tại vụ thẩm định và giám sát đầu tư
    bộ kế hoạch và đầu tư
    I. Sơ lược về bộ kế hoạch đầu tư và vụ thẩm định và giám
    sát đầu tư. 35
    1. Sơ lược về Bộ Kế hoạch và Đầu tư. 35
    1.1 Chức năng, nhiệm vụ. 35
    1.2 Cơ cấu tổ chức. 36
    2. Sơ lược về Vụ Thẩm định và giám sát đầu tư. 37
    2.1 Chức năng, nhiệm vụ. 37
    2.2 Cơ cấu tổ chức. 38
    II. Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư tại vụ thẩm
    định và giám sát đầu tư - bộ kế hoạch và đầu tư. 38
    1. Quy trình thẩm định dự án đầu tư tại Bộ Kế hoạch và Đầu tư. 38
    1.1 Sự phối hợp giữa các đơn vị trong quá trình thẩm định dự án. 38
    1.2 Thẩm định dự án. 42
    1.3 Soản thảo và cấp giấy phép. 44
    2. Phương pháp thẩm định được sử dụng tại Vụ Thẩm định và
    giám sát đầu tư. 45
    3. Nội dung thẩm định các dự án tại Vụ Thẩm định và giám sát
    đầu tư. 45
    3.1 Đối với các dự án nhóm A trong nước. 46
    3.2 Đối với dự án đầu tư nước ngoài. 46
    Nội dung thẩm định dự án “ Xây dựng hệ thống giám sát
    tài nguyên thiên và môi trường ở Việt Nam” 47
    III. Đánh giá chung về công tác thẩm định. 64
    1. Những kết quả đạt được. 64
    1.1 Về tổ chức thực hiện. 64
    1.2 Về chất lượng công tác thẩm định. 65
    1.3 Về thực hiện công việc theo đúng quy trình. 66
    1.4 Về mặt chuyên môn. 69
    2. Những hạn chế còn tồn tại. 70 2.1 Về quy trình thẩm định. 70
    2.2 Về nội dung thẩm định. 70
    2.3 Về năng lực của đội ngũ làm công tác thẩm định. 71
    3. Nguyên nhân. 72
    3.1 Nguyên nhân khách quan. 72
    3.2 Nguyên nhân chủ quan. 73
    4. Bài học kinh nghiệm. 74
    Chương III: một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án
    đầu tư tại vụ thẩm định và giám sát đầu tư
    I. Các yếu tổ ảnh hưởng đến chất lượng công tác thẩm định
    dự án đầu tư. 75
    1. Thông tin và xử lý thông tin. 75
    2. Năng lực và kinh nghiệm của cán bộ thẩm định. 76
    3. Quy trình và phương pháp thẩm định. 77
    4. Tính đồng bộ và thống của hệ thống các văn bản của Nhà
    nước trong công tác thẩm định 77
    II. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác
    thẩm định dự án tại Vụ Thẩm định và giám sát đầu tư. 78
    1 Về phía Nhà nước và các cơ quan hữu quan. 78
    1.1 Hoàn thiện hệ thống chính sách pháp luật liên quan đến công
    tác thẩm định dự án. 78
    1.2 Nâng cao chất lượng lập dự án. 80
    1.3 Tăng cường sự phối hợp giữa các cơ quan hữu quan. 80
    1.4 Tăng cường quản lý sau quyết định đầu tư. 81
    1.5 Cải tiến quy trình sao cho gọn nhẹ mà hiệu quả. 83
    1.6 Mở rộng và nâng cao các hoạt động đầu tư. 83
    1.7 Tăng cường công tác giám sát đầu tư. 84
    2. Về phía Vụ thẩm định và giám sát đầu tư. 85
    2.1 Nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ. 85
    2.2 Nâng cao chất lượng của công tác thu thập thông tin cho
    cán bộ thẩm định 86
    2.3 Tăng cường sự phối hợp giữa các cán bộ trong quá trình
    thẩm định 88
    2.4 Tổ chức thường xuyên các cuộc hội thảo để rút kinh nghiệm
    trong công tác thẩm định. 88
    2.5 Quan tâm hơn nữa đến yêu cầu phân tích, đánh giá nội
    dung thẩm định dự án 89
    2.6 Tăng cường hệ thống thống tin cho từng ngành, từng
    lĩnh vực trong phạm vi cả nước. 91
    2.7 Đầu tư thêm máy móc thiết bị và đưa chương trình phần
    mềm tin học ứng dụng trong công tác thẩm định. 92
    kết luận. 93
    Tài liệu tham khảo. 94
    Mục lục. ` 95
     
Đang tải...