Luận Văn Công tác sử dụng, hạch toán tỷ giá hối đoái và ảnh hưởng của nó tới hoạt động xuất nhập khẩu của côn

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 25/11/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Khóa luận tốt nghiệp
    Đề tài: Công tác sử dụng, hạch toán tỷ giá hối đoái và ảnh hưởng của nó tới hoạt động xuất nhập khẩu của công ty Cổ phần Xuất Nhập Khẩu Thủ Công Mỹ Nghệ Tỉnh Nam Định


    MỤC LỤC
    Trang
    Lời nói đầu 3
    Mục lục 6
    Chương I: Cơsởchung vềtỷgiá hối đoái và hạch toán tỷgiá hối đoái 10
    1.1 Khái niệm vềtỷgiá hối đoái 11
    1.2 Cơsởhình thành tỷgiá hối đoái 11
    1.2.1. Quy luật một giá 11
    1.2.2. Thuyết ngang giá vàng 11
    1.2.3. Thuyết ngang giá sức mua (PPP) 12
    1.3. Phân loại tỷgiá hối đoái 13
    1.3.1. Tỷgiá hối đoái chính thức và tỷgiá hối đoái song song 13
    1.3.2. Tỷgiá hối đoái danh nghĩa và tỷgiá hối đoái thực tế14
    1.3.3. Tỷgiá hối đoái song phương và tỷgiá hối đoái hiệu lực 14
    1.4. Các chế độtỷgiá hối đoái 14
    1.4.1. Khái niệm vềchế độtỷgiá hối đoái 14
    1.4.2. Các chế độtỷgiá hối đoái 14
    1.4.2.1. Chế độtỷgiá hối đoái thảnổi 14
    1.4.2.2. Chế độtỷgiá cố định 15
    1.4.2.3. Chế độtỷgiá thảnổi có điều tiết 15
    1.5. Ảnh hưởng của việc thay đổi tỷgiá tới công tác kếtoán 16
    1.5.1. Chênh lệch tỷgiá hối đoái 16
    1.5.2. Nguyên tắc xửlý chênh lệch tỷgiá hối đoái 17
    1.5.2.1. Xửlý chênh lệch tỷgiá hối đoái phát sinh trong kỳvà chênh lệch đánh
    giá lại cuối kỳliên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh 17
    1.5.2.2. Xửlý chênh lệch tỷgiá hối đoái phát sinh trong kỳvà chênh lệch đánh
    giá lại cuối kỳliên quan đến hoạt động đầu tưxây dựng 18
    1.5.2.3. Xửlý chênh lệch tỷgiá hối đoái phát sinh từchuyển đổi báo cáo tài
    chính của hoạt động nước ngoài 19
    1.5.3. Kếtoán chênh lệch tỷgiá hối đoái 19
    - 7 -
    1.5.3.1. Tài khoản sửdụng 16
    1.5.3.2. Phương pháp hạch toán kếtoán một sốcác nghiệp vụkinh tếphát sinh 23
    Chương II: Thực trạng công tác sửdụng, hạch toán tỷgiá và ảnh hưởng của
    chính sách tỷgiá đến hoạt động xuất nhập khẩu của công ty 30
    2.1. Giới thiệu tổng quan vềcông ty 31
    2.1.1. Quá trình hìnhthành và phát triển của công ty 31
    2.1.2. Chức năng và nhiệm vụcủa công ty 32
    2.1.2.1. Chức năng 32
    2.1.2.2. Nhiệm vụ32
    2.1.3. Tổchức quản lý và sản xuất tại công ty 32
    2.1.3.1. Tổchức quản lý 32
    2.1.3.2. Tổchức sản xuất 34
    2.1.4. Khái quát vềtình hình hoạt động kinh doanh của công ty trong thời gian
    qua 35
    2.1.4.1. Tình hình vềvốn 35
    2.1.4.2. Tình hình vềtài sản 37
    2.1.4.3. Tình hình vềlao động 40
    2.1.4.4. Tình hình vềmáy móc thiết bị41
    2.1.4.5. Tình hình vềthịtrường tiêu thụ41
    2.1.4.6. Kết quảsản xuất kinh doanh trong những năm gần đây của công ty 43
    2.1.4.7. Tình hình tài chính của công ty 46
    2.1.5. Tổchức bộmáy kếtoán của công ty 51
    2.2. Thực trạng công tác tiêu thụcủa công ty 55
    2.2.1. Đặc điểm vềcác mặt hàng sản xuất của công ty 55
    2.2.2. Thịtrường tiêu thụcủa công ty 56
    2.3. Thực trạng công tác xuất nhập khẩu của công ty thời gian qua 59
    2.4. Thực trạng công tác hạch toán tỷgiá hối đoái. 64
    2.4.1. Tỷgiá hối đoái công ty áp dụng 64
    2.4.2. Chứng từsửdụng 64
    2.4.3. Tài khoản sửdụng 65
    2.4.4.Quy trình luân chuyển chứng từ66
    - 8 -
    2.4.5. Hạch toán một sốnghiệp vụkinh tếphát sinh 66
    2.4.6. Sơ đồtài khoản hạch toán các nghiệp vụkinh tếphát sinh 69
    2.4.7. Một sốchứng từ, sổsách minh họa 69
    2.5. Ảnh hưởng của chính sách tỷgiá đến hoạt động xuất nhập khẩu của công
    ty qua từng thời kỳ74
    2.5.1. Thời kỳtrước năm 1992 74
    2.5.2. Thời kỳ1992 – 1999 77
    2.5.3. Thời kỳ1999 đến nay 80
    2.6. Đánh giá hoạt động kinh doanh của công ty 83
    2.6.1. Điểm mạnh của công ty 83
    2.6.2. Điểm yếu của công ty 84
    2.6.3. Nguyên nhân tồn tại 85
    2.6.3.1. Nguyên nhân khách quan 85
    2.6.3.2. Nguyên nhân chủquan 86
    Chương III: Một sốbiện pháp hoàn thiện công tác sửdụng và hạch toán tỷgiá
    hối đoái tại công ty 88
    3.1. Một sốbiện pháp nhằm hoàn thiện công tác kếtoán hạch toán tỷgiá hối
    đoái 89
    3.2. Một sốbiện pháp hoàn thiện công tác tiêu thụsản phẩm của công ty 91
    3.2.1. Mởrộng thịphần 91
    3.2.2. Nâng cao nhiệm vụchuyên môn của công nhân viên 93
    3.2.3. Tổchức hoạt động marketing 94
    3.2.4. Tăng cường các hoạt động chào hàng 94
    3.3. Một sốbiện pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao công tác sửdụng tỷgiá
    trong xuất nhập khẩu của công ty 94
    3.4. Một sốbiện pháp quản lý ngoại hối của Nhà Nước 96
    3.1.1. Dựtrữngoại hối phải đủmạnh 96
    3.1.2. Phá giá trong điều kiện cho phép 97
    3.1.3. Lựa chọn chế độtỷgiá hối đoái theo hướng linh hoạt 98
    3.5. Một sốkiến nghị99
    3.5.1. Kiến nghịvới công ty 99
    - 9 -
    3.5.2. Kiến nghịvới nhà nước 100
    Lời kết 101
    Tài liệu tham khảo 102


    LỜI NÓI ĐẦU
    1. Sựcần thiết của đềtài.
    Trong những năm gần đây, cùng với sựphát triển của nền kinh tế, sự đổi mới của
    cơchếthịtrường kéo theo nhiều biến động ởcác lĩnh vực ngành nghềkhác nhau
    trong nền kinh tếquốc dân của Việt Nam nói riêng và trên thếgiới nói chung. Do
    đó chính phủViệt Nam đã có những chính sách điều tiết nền kinh tếcho phù hợp để
    hòa nhập vào nền kinh tếthếgiới, đặc biệt trong thời gian gần đây thịtrường ngoại
    hối có không ít những thay đổi đã khiến cho các nhà kinh tếcũng nhưnhững nhà
    đầu tưkhông khỏi lúng túng trước biến động đó, trong đó tỷgiá hối đoái là một
    trong những lĩnh vực đang có những thay đổi đáng quan tâm được thểhiện qua
    những tháng đầu năm nay chỉsốgiá tiêu dùng đang trên đà tăng, đồng tiền Việt
    Nam đang có xu hướng sụt giá, cung và cầu ngoại tệmất cân bằng. Tuy nhiên, một
    điều có thểnhận thấy rằng chính phủViệt Nam và ngân hàng nhà nước Việt Nam
    đã có những chính sách điều tiết nhằm bình ổn tỷgiá hối đoái, nhưng Ngân hàng
    Nhà nước vẫn chưa tập trung được nguồn ngoại tệmặc dù kim ngạch xuất khẩu
    luôn tăng, nguồn kiều hối đa dạng và phong phú. Nhưvậy, đểcho thịtrường ngoại
    hối hoạt động được hiệu quảthì việc xây dựng những chính sách quản lý ngoại tệlà
    công việc không thểxem nhẹvà vô cùng quan trọng.
    Vềphía các doanh nghiệp việc tối đa hóa lợi nhuận luôn là mục tiêu hàng đầu và
    luôn được các nhà lãnh đạo quan tâm, điều này càng được quan tâm hơn nữa khi
    hiện nay Việt Nam đang bước đầu hội nhập cùng nền kinh tếthếgiới. Việc giao
    dịch giữa các doanh nghiệp ởcác quốc gia khác nhau đang ngày càng lan rộng và tự
    do mậu dịch, đặc biệt là đối với các công ty xuất nhập khẩu thì việc giao dịch này
    đã mang lại cho họnhững kết quảmong đợi. Tuy nhiên, trong bất cứmột doanh
    nghiệp nào cũng tồn tại những mặt còn hạn chế đối với từng lĩnh vực khác nhau.
    Một trong những mặt hạn chếtồn tại ởnhững công ty xuất nhập khẩu là công tác
    quản lý sửdụng ngoại tệchưa đem lại hiệu quảkinh tếtheo đúng nghĩa của nó, tình
    trạng rửa tiền, chứng từhóa đơn kèm theo các nghiệp vụgiao dịch chưa rõ ràng. Do
    đó công tác quản lý tỷgiá hối đoái có những chính sách hợp lý sẽgiúp cho công ty
    - 4 -
    định hướng và biện pháp triệt đểnhằm nâng cao hiệu quảhoạt động kinh doanh của
    doanh nghiệp mình.
    2. Mục đích nghiên cứu.
    Mục đích nghiên cứu đềtài này là nhằm hệthống lại những vấn đềlý luận cơbản
    vềthịtrường hối đoái nói chung và tỷgiá hối đoái nói riêng đểtìm hiểu, bổsung và
    củng cốnhững kiến thức đã học, từ đó phân tích những thực trạng đang tồn tại trong
    công tác quản lý và hạch toán tỷgiá hối đoái và đưa ra một sốbiện pháp nhằm hoàn
    thiện công tác quản lý ngoại tệtại công ty cổphần xuất nhập khẩu thủcông mỹ
    nghệtỉnh Nam Định.
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
    Đối tượng nghiên cứu của đềtài là nghiên cứu thực trạng vềtình hình quản lý tỷ
    giá hối đoái và ảnh hưởng của nó tới công tác xuất nhập khẩu tại công ty cổphần
    xuất nhập khẩu thủcông mỹnghệTỉnh Nam Định
    Phạm vi nghiên cứu của đềtài: Đềtài nghiên cứu khái quát chính sách tỷgiá hối
    đoái của Việt Nam và áp dụng cụthểvềviệc hạch toán tỷgiá và sự ảnh hưởng của
    biến động tỷgiá tới trong phạm vi hoạt động kinh doanh của công ty.
    4. Phương pháp nghiên cứu.
    Phương pháp nghiên cứu chủyếu của đềtài này là tìm hiểu thực tếvềtình hình
    biến động của thịtrường hối đoái và thực tếtại công ty, theo dõi cách hạch toán và
    quản lý tỷgiá hối đoái đồng thời vận dụng các phương pháp trong quá trình học tập
    nhưphương pháp thống kê, phương pháp phân tích, phương pháp so sánh và một số
    các phương pháp kếtoán.
    5. Nội dung nghiên cứu của đềtài.
    Được sự đồng ý của khoa Kinh tếtrường Đại Học Nha Trang cùng thầy Nguyễn
    Tuấn là giáo viên hướng dẫn và cơsởthực tập em đã thực hiện đềtài: “Công tác sử
    dụng, hạch toán tỷgiá hối đoái và ảnh hưởng của chính sách tỷgiá hối đoái trong
    hoạt động xuất nhập khẩu tại công ty Cổphần ThủCông MỹNghệTỉnh Nam
    Định”.
    Nội dung của đềtài gồm ba chương:
    Chương 1:Cơsởlý luận chung vềtỷgiá hối đoái và hạch toán tỷgiá hối đoái.
    - 5 -
    Chương 2: Thực trạng công tác sửdụng, hạch toán tỷgiá hối đoái và ảnh hưởng
    của chính sách tỷgiá hối đoái trong hoạt động xuất nhập khẩu tại công ty Cổphần
    ThủCông MỹNghệTỉnh Nam Định.
    Chương 3: Một sốbiện pháp nhằm hoàn thiện công tác sửdụng tỷgiá hối đoái
    trong xuất nhập khẩu hàng hóa tại công ty.
    6. Những đóng góp của đềtài.
    Vận dụng những cơsởlý luận vềchính sách tỷgiá hối đoái đểphân tích tình
    hình này tại công ty từ đó chỉra những mặt tích cực cũng nhưnhững mặt còn tồn tại
    và những nguyên nhân làm cho công tác quản lý tỷgiá hối đoái của công ty chưa tối
    ưu, qua đó đưa ra một sốcác biện pháp nhằm hoàn thiện công tác này.


    Chương I
    Cơ sở lý luận chung về tỷ giá hối đoái

    hạch toán tỷ giá hối đoái
    - 11 -
    1.1. Khái niệm vềtỷgiá hối đoái.
    Tỷgiá hối đoái (thường được gọi tắt là tỷgiá) là tỷlệtrao đổi giữa hai đồng tiền
    của hai nước. Cũng có thểgọi tỷgiá hối đoái là giá của 1 đồng tiền nước này được
    tính bằng một đồng tiền của nước khác.
    Thông thường tỷgiá hối đoái được biểu diễn thông qua tỷlệ, có ý nghĩa là bao
    nhiêu đơn vị đồng tiền nước này bằng một đơn vị đồng tiền nước kia.
    1.2. Cơsởhình thành tỷgiá hối đoái.
    Có ba quy luật phổbiến mà dựa vào đó người ta xác định tỷgiá hối đoái là: Quy
    luật một giá, thuyết ngang giá vàng, thuyết ngang giá sức mua (PPP).
    1.2.1. Quy luật một giá.
    Quy luật một giá là cách xác định tỷgiá đơn giản nhất, dựa trên những giả định
    đơn giản hóa quá trình và tính chất của giao dịch thương mại quốc tế. Quy luật này
    phát biểu nhưsau:
    Nếu hai nước sản xuất một hàng hóa nhưnhau, thì giá cảhàng hóa đó sẽnhư
    nhau trên toàn thếgiới, không tính đến vấn đềlà nước nào sản xuất ra nó. Với giả
    định là khi thịtrường cạnh tranh hoàn hảo, bỏqua các hàng rào mậu dịch cũng như
    các chi phí như: vận chuyển, bảo hiểm
    Quy luật này được giải thích là vì khi chênh lệch giá cảtrên các thịtrường là
    đáng kểthì sẽcó các hành vi mua hàng hóa ởnơi rẻvà bán ởnơi đắt đểkiếm lời.
    Quá trình này làm cho hàng hóa ởcác thịtrường khác nhau trởnên đồng nhất với
    nhau hơn vềgiá cả.
    1.2.2. Thuyết ngang giá vàng.
    Trước năm 1850, rất nhiều quốc gia trên thếgiới theo đuổi một chế độtiền tệ
    song bản vị: bạc và vàng là hai loại tiền tệchính được lưu hành trong thanh toán
    thương mại giữa các quốc gia, tỷgiá hối đoái do đó được hình thành dựa trên cơsở
    so sánh hàm lượng vàng và bạc. Năm 1850, khi khám phá ra hai mỏvàng mới ởMỹ
    và Úc, lượng vàng khai thác được đổdồn vềcác quốc gia Châu Âu. Nếu trước đó
    chỉcó Anh tiến hành vàng hóa thanh toán (tức mọi giấy bạc của Anh đều được đổi
    ra vàng) thì năm 1851, Pháp và một sốcác quốc gia khác cũng đi theo bước chân
    của Anh. Đồng bạc bịloại khỏi thanh toán và chế độbản vịvàng bắt đầu.
    - 12 -
    Tỷgiá hối đoái giữa hai đồng tiền của hai nước bất kỳ trong thời kỳbản vịvàng
    được quyết định dựa trên việc so sánh hàm lượng vàng của hai nước với nhau. Dưới
    chế độbản vịvàng, khi tiền giấy tựdo đổi ra vàng và ngược lại, thì mọi biến động
    của tỷgiá hối đoái sẽtự động điều chỉnh vềmức cân bằng.
    Chế độbản vịvàng với cơchếngang giá vàng đã đem lại nguồn lợi cho rất nhiều
    quốc gia, đặc biệt là Anh. Tuy nhiên đến cuối thếkỷ19, các mỏvàng đứng trước
    nguy cơbịkhai thác hết, lượng cung vàng khan hiếm dần, tình trạng giảm phát liên
    tiếp xảy ra, một cơchếhình thành tỷgiá hối đoái mới xuất hiện: Cơchếngang giá
    sức mua.
    1.2.3. Thuyết ngang giá sức mua (PPP).
    Đây là phương pháp tiếp cận dùng đểdựbáo xu hướng dài hạn của tỷgiá hối
    đoái. Thuyết ngang giá sức mua phát biểu rằng tỷgiá giữa bất kỳhai đồng tiền của
    hai nước nào đó sẽ điều chỉnh đểphản ánh những thay đổi trong mức giá cảcủa hai
    nước. Khi mức giá cảhàng hóa dịch vụcủa một nước tăng, tỷgiá hối đoái sẽtăng
    và đồng tiền nước đó giảm giá trịvà ngược lại.
    Nhưvậy thực chất của thuyết ngang giá sức mua là sựáp dụng quy luật một giá
    vào sựthay đổi trong mức giá cảhàng hóa dịch vụcủa hai nước. Ngang giá sức
    mua là tỷlệgiữa hai đồng tiền, theo tỷlệnày thì sốlượng hàng hóa mua được là
    nhưnhau ởtrong nước và nước ngoài khi chuyển đổi 1 đơn vịnội tệra ngoại tệvà
    ngược lại.
    Thuyết ngang giá sức mua được thực hiện dựa trên nội dung của quy luật một giá
    nên nó cũng có những hạn chếcủa chính quy luật một giá (bỏqua tác động của chất
    lượng hàng hóa, chi phí vận tải và các hàng rào ngăn cản thương mại). Không
    những thế, do cách phản ánh của PPP hoàn toàn căn cứvào những thay đổi trong
    mức giá, một biến sốmà cách tính toán nó dựa trên giỏhàng hóa dịch vụ, bao gồm
    nhiều thứkhông được thương mại qua biên giới (không mua bán trao đổi trên thị
    trường quốc tế) như: đất đai, nhà cửa ; là những hàng hóa và dịch vụmà sựbiến
    động của chúng có thể ảnh hưởng rất nhiều đến sựbiến động của tỷgiá hối đoái. Vì
    vậy, xác định tỷgiá hối đoái bằng cách tiếp cận PPP chỉcó giá trịtuyệt đối với quy
    luật một giá. Xét vềkhảnăng phản ánh những biến đổi tương quan kinh tếgiữa 2


    Tài liệu tham khảo
    1. Kếtoán thương mại dịch vụ- Cô Võ ThịThùy Trang
    2. Kếtoán tài chính – Đại học quốc gia TP HồChí Minh, TS. Phan Đức Dũng
    3. Hệthống tài khoản kếtoán – Chế độkếtoán doanh nghiệp – BộTài Chính
    4. Nghiệp vụngoại thương – TS ĐỗThịThanh Vinh
    5. Báo cáo thường niên của Ngân Hàng Nhà Nước năm 2002
    6. Kinh tếtài chính thếgiới năm 1970- 2000. Nhà xuất bản tài chính Hà Nội
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...