Báo Cáo Công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại bảo hiểm xã hội huyện Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh giai

Thảo luận trong 'Bảo Hiểm' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Báo cáo thực tập khoa bảo hiểm trường đại học Lao Động Xã hội bài nộp ngày 26/03/2012

    LỜI MỞ ĐẦU
    Bảo hiểm xã hội là một chính sách lớn của Đảng và Nhà nước đối với người lao động nhằm từng bước mở rộng và nâng cao đảm bảo vật chất, góp phần ổn định đời sống cho người lao động khi gặp rủi ro như bị ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thai sản, hết tuổi lao động, qua đời.
    Thu BHXH là một trong những nội dung quan trọng nhất trong hoạt động nghiệp vụ BHXH và công tác quản lý thu BHXH quyết định đến sự hình thành, sử dụng quỹ, đảm bảo quyền lợi thụ hưởng của NLĐ cùng với nhu cầu cơ bản của hoạt động quản lý BHXH. Trong công tác BHXH bao gồm nhiều nội dung khác nhau với nhiều phương thức quản lý thu BHXH nhằm tới mục đích thu đúng, thu đủ, thu kịp thời. Do đó việc nghiên cứu các nội dung quản lý thu là hết sức cần thiết.
    Là sinh viên Khoa Bảo hiểm trường Đại học Lao động xã hội, để đóng góp một phần sức lực của mình cho việc phát triển các chính sách BHXH và sự ổn định Quỹ BHXH mà cụ thể là việc nâng cao hiệu quả của công tác quản lý thu BHXH.
    Cơ quan BHXH huyện Vân Đồn được thành lập và bắt đầu hoạt động từ tháng 8 năm 1995 cho đến nay đã thu được nhiều thành tự như: quỹ thu được ngày càng nhiều, chi trả đúng đối tượng . Tuy nhiên trong quá trình hoạt động vẫn còn nhiều tồn tại, hạn chế như: thu bảo hiểm xã hội vẫn chưa đạt kết quả cao, nhiều đơn vị vẫn còn lợi dụng kẽ hở pháp luật để trốn nộp bảo hiểm xã hội, vẫn tồn tại trục lợi bảo hiểm xã hội . Điều này đã làm cho hiệu quả hoạt động của quỹ bảo hiểm xã hội còn chưa cao và còn phải nhờ vào Ngân sách nhà nước. Do vậy để hiểu rõ về công tác quản thu BHXH và dựa vào những kiến thức thực tế mà em đã tiếp thu được trong quá trình thực tập thì em đã chọn đề tài để viết chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình là:
    “Công tác quản lý thu BHXH bắt buộc tại BHXH huyện Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2008 - 2011, thực trạng và giải pháp”.


    MỤC LỤC
    LỜI MỞ ĐẦU 1
    PHẦN I:. 3
    NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở BHXH HUYỆN VÂN ĐỒN 3
    I. Khái quát đặc điểm, tình hình chung ở cơ quan BHXH huyện Vân Đồn. 3
    1.1. Đặc điểm tình hình ở cơ quan BHXH huyện Vân Đồn. 3
    1.1.1. Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển của BHXH huyện Vân Đồn. 3
    1.1.2. Chức năng nhiệm vụ và hệ thống tổ chức bộ máy hoạt động của đơn vị. 3
    1.1.2.1. Chức năng của BHXH huyện Vân Đồn. 3
    1.1.2.2. Nhiệm vụ của BHXH huyện Vân Đồn. 4
    1.1.2.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy của BHXH huyện Vân Đồn. 5
    1.1.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật của đơn vị. 8
    1.2. Những thuận lợi, khó khăn trong hoạt động của BHXH huyện Vân Đồn. 9
    1.2.1. Những thuận lợi cơ bản. 9
    1.2.2. Những khó khăn vướng mắc. 10
    II. Tình hình thực hiện BHXH tại BHXH huyện Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh. 11
    2.1. Tình hình thực hiện công tác BHXH của huyện Vân Đồn. 11
    2.1.1. Công tác tuyên truyền, thông tin, phổ biến chính sách, pháp luật BHXH. 11
    2.1.2. Tình hình tham gia BHXH tại huyện Vân Đồn. 12
    2.1.3. Công tác cấp sổ BHXH, thẻ BHYT. 12
    2.1.4. Tình hình thu, nộp BHXH. 13
    2.1.5. Công tác xét duyệt hồ sơ, giải quyết chính sách, chế độ đối với người lao động. 14
    2.1.6. Công tác chi trả các chế độ BHXH cho người lao động. 15
    2.1.7. Công tác quản lý, sử dụng quỹ BHXH. 15
    2.1.8. Công tác quản lý lưu trữ hồ sơ về BHXH. 16
    2.1.9. Công tác thanh tra, kiểm tra tình hình thực hiện chính sách, chế độ BHXH và việc xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về BHXH. 16
    2.1. 17
    10. Giải quyết khiếu nại, tố cáo về BHXH. 17
    2.1.11. Công tác khác. 17
    III. Nhận xét và kiến nghị. 18
    3.1. Nhận xét. 18
    3.1.1. Những mặt đạt được:. 18
    3.1.2. Những mặt hạn chế:. 18
    3.2. Kiến nghị. 19
    PHẦN HAI:. 20
    CHUYÊN ĐỀ: “CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BHXH BẮT BUỘC TẠI BHXH HUYỆN VÂN ĐỒN - TỈNH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2008 -2011, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP”. 20
    CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ THU BHXH BẮT BUỘC. 20
    1.1. Khái niệm Bảo hiểm xã hội. 20
    1.2. Khái niệm về thu BHXH, quản lý thu BHXH và vai trò của quản lý đối với hoạt động thu BHXH. 21
    1.2.1. Khái niệm về thu BHXH và quản lý thu BHXH. 21
    1.2.1.1. Khái niệm về thu BHXH. 21
    1.2.1.2. Khái niệm về quản lý thu BHXH. 21
    1.2.2. Vai trò của quản lý đối với hoạt động thu BHXH. 21
    1.2.2.1. Tạo sự thống nhất trong hoạt động thu BHXH. 21
    1.2.2.2. Đảm bảo hoat động thu BHXH ổn định, bền vững, hiệu quả. 22
    1.2.2.3. Kiểm tra, đánh giá hoạt động thu BHXH. 23
    1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý thu BHXH. 23
    1.4. Nội dung của quản lý thu BHXH ở Việt Nam. 24
    1.4.1. Quản lý đối tượng thu. 24
    1.4.2. Quản lý phương thức và mức thu BHXH. 26
    1.4.2.1.Quản lý mức thu BHXH. 26
    1.4.2.2. Quản lý phương thức thu. 27
    1.4.3. Quản lý quy trình tổ chức thu BHXH. 27
    1.3.3.1. Phân cấp quản lý. 27
    1.4.3.2. Lập và giao kế hoạch thu hằng năm. 28
    1.4.3.3. Quản lý tiền thu BHXH. 28
    1.4.3.4. Thông tin, báo cáo. 29
    1.4.4. Quản lý hồ sơ, tài liệu. 29
    CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BHXH BẮT BUỘC TẠI BHXH HUYỆN VÂN ĐỒN TỈNH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2008 - 2011. 30
    2.1. Đặc điểm kinh tế - xã hội của huyện Vân Đồn. 30
    2.2. Thực trạng quản lý thu BHXH bắt buộc tại BHXH huyện Vân Đồn. 30
    2.2.1. Quản lý đối tượng tham gia BHXH bắt buộc ở BHXH huyện Vân Đồn. 30
    2.2.2. Quản lý, mức thu, phương thức thu và quy trình thu BHXH bắt buộc. 35
    2.2.3. Quản lý tổ chức thu BHXH bắt buộc. 38
    2.2.4. Kết quả thu BHXH bắt buộc của BHXH huyện Vân Đồn giai đoạn 2008 - 2011. 39
    2.2.5. Một số nhận xét chung về công tác quản lý thu BHXH bắt buộc ở huyện Vân Đồn giai đoạn 2008 - 2011. 45
    2.2.5.1. Một số thành tựu đạt được. 45
    2.2.5.2. Một số hạn chế. 48
    2.2.5.3. Nguyên nhân của những hạn chế. 49
    CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BHXH BẮT BUỘC TẠI BHXH HUYỆN VÂN ĐỒN. 52
    3.1. Phương hướng công tác của BHXH huyện Vân Đồn trong thời gian tới. 52
    3.2. Một số giải pháp nhằm thực hiện tốt hơn công tác quản lý thu BHXH bắt buộc tại BHXH huyện Vân Đồn. 53
    3.2.1. Nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ, công chức - viên chức. 53
    3.2.2. Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền về BHXH. 53
    3.2.3. Kiện toàn cơ cấu tổ chức thực hiện thu BHXH. 54
    3.2.4. Hoàn thiện quy trình quản lý thu BHXH. 55
    3.2.5. Tăng cường ứng dụng CNTT trong quản lý đối tượng tham gia và quản lý thu BHXH. 56
    3.2.6. Quản lý đối tượng tham gia BHXH. 57
    3.2.7. Một số giải pháp khác. 58
    3.3. Một số khuyến nghị. 58
    3.3.1. Đối với UBND, HĐND huyện Vân Đồn:. 59
    3.3.1. Đối với cơ quan BHXH tỉnh Quảng Ninh:. 59
    3.3.3. Đối với cơ quan BHXH Việt Nam:. 59
    KẾT LUẬN 61
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 62
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...