Thạc Sĩ Công tác quản lý nhà nước về quyền sử dụng đất tại địa bàn thành phố thái nguyên

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 26/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT TẠI ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN

    Mục lục
    Số trang
    PHẦN MỞ ĐẦU 1
    1.Tính cấp thiết của đề tài, lý do, ý nghĩa của đề tài 1
    2. Mục đích nghiên cưú của đề tài 2
    3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
    4.Ý nghĩa nghiên cứu khoa học và thực tiễn của luận văn 3
    5. Bố cục của luận văn 3
    Chương1. CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ
    NƯỚC VỀ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4
    1.1.Vị trí, vai trò và đặc điểm của công tác quản lý nhà nước về QSD đất 4
    1.1.1.Vị trí vai trò của công tác quản lý Nhà nước về quyền sử
    dụng đất 4
    1.1.2.Đặc điểm của công tác quản lý nhà nước về quyền sử dụng đất 4
    1.2. Một số vấn đề lý luận về công tác quản lý Nhà nước về quyền sử
    dụng đất 5
    1.2.1.Các khái niệm cơ bản về công tác quản lý nhà nước về quyền
    sử dụng đất 5
    1.2.2.Nội dung công tác quản lý nhà nước về quyền sử dụng đất và
    Chính sách quản lý các loại đất 9
    1.2.3.Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến công tác quản lý Nhà
    nước về quyền sử dụng đất. 14
    1.3. Kinh nghiệm công tác quản lý Nhà nước về quyền sử dụng đất của
    một số nước trên thế giới và Việt Nam. 14
    1.3.1.Kinh nghiệm công tác quản lý Nhà nước về quyền sử dụng
    đất của một số nước trên thế giới 10
    1.3.2.Kinh nghiệm và chính sách quản lý Nhà nước về quyền sử
    dụng đất ở Việt nam 19
    1.4. Phương pháp nghiên cứu 24
    1.4.1. Các câu hỏi đặt ra mà đề tài cần giải quyết 24
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn
    vi
    1.4.2. Phương pháp nghiên cứu 24
    1.4.3. Hệ th ống c ác ch ỉ t iê u đánh giá công tác quản lý nhà nước về
    quyền sử dụng đất 27
    Chương 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ
    QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT TẠI THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN 28
    2.1.Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý Nhà nước về quyền
    sử dụng đất tại thành phố Thái Nguyên 28
    2.1.1. Điều kiện tự nhiên của thành phố Thái Nguyên 28
    2.1.2. Nhân khẩu và lao động thành phố Thái Nguyên 29
    2.1.3. Hệ thống cơ sở hạ tầng thành phố Thái Nguyên 30
    2.1.4. Phát triển kinh tế của thành phố Thái Nguyên 31
    2.1.5. Nhân tố kỹ thuật 32
    2.1.6. Đánh giá thuận lợi, khó khăn trong công tác quản lý Nhà
    nước về quyền sử dụng đất tại thành phố Thái Nguyên 32
    2.2.Thực trạng về công tác quản lý Nhà nước về quyền sử dụng đất tại
    địa bàn thành phố Thái Nguyên 34
    2.2.1.Thực trạng công tác quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng
    đất tại địa bàn thành phố Thái Nguyên 34
    2.2.2 Thực trạng công tác cấp, đổi giấy chứng nhận quyền sử
    dụng đất, quản lý hồ sơ địa chính, đăng ký đất đai 36
    2.2.3.Thực trạng công tác giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất
    và giải phóng mặt bằng 39
    2.2.4.Thực trạng công tác quản lý kinh tế trong lĩnh vực đất đai 45
    2.2.5.Thực trạng công tác thông tin và quản lý nguồn lực đất đai 56
    2.2.6.Thực trạng quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa
    vụ của người sử dụng đất 58
    2.2.7. Công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của
    pháp luật về đất đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai 59
    2.2.8.Tình hình giải quyết khiếu nại, tố cáo của các cơ quan
    chức năng ở thành phố Thái nguyên 60
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn
    vii
    2.3. Đánh giá chung về công tác quản Nhà nước về quyền sử dụng đất
    tại thành phố Thái Nguyên. 61
    2.3.1.Những kết quả tích cực 61
    2.3.2.Những tồn tại, hạn chế 62
    2.3.3.Nguyên nhân ảnh hưởng 64
    Chương 3. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC
    QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT TẠI
    THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN ĐẾN NĂM 2020 68
    3.1.Những căn cứ, mục tiêu, định hướng tăng cường công tác quản lý
    Nhà nước về quyền sử dụng đất trên địa bàn TP Thái Nguyên 68
    3.1.1. Những căn cứ chủ yếu để đưa ra giải pháp tăng cường công
    tác quản lý Nhà nước về quyền sử dụng đất 68
    3.1.2. Những định hướng tăng cường công tác quản lý Nhà nước
    về quyền sử dụng đất tại thành phố Thái Nguyên 68
    3.1.3. Những mục tiêu tăng cường công tác quản lý Nhà nước về
    quyền sử dụng đất tại thành phố Thái Nguyên 69
    3.2.Những giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường công tác quản lý Nhà nước
    về quyền sử dụng đất trên địa bàn thành phố Thái Nguyên 72
    3.2.1.Xây dựng hành lang pháp lý đầy đủ, phù hợp với tình hình
    thực tế 72
    3.2.2.Tăng cường ứng dụng khoa học kỹ thuật trong công tác quản
    lý Nhà nước về quyền sử dụng đất 74
    3.2.3. Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ làm công tác
    quản lý đất đai 75
    3.2.4. Xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất mang tầm
    chiến lược 77
    3.2.5. Làm tốt công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi
    thu hồi đất 79
    3.2.6. Cải cách thủ tục hành chính trong quản lý đất đai 80
    3.2.7.Tổ chức quản lý thị trường bất động sản 81
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn
    viii
    3.2.8. Giải pháp tài chính và đầu tư 82
    3.2.9. Tăng cường tuyên truyền vận động nâng cao nhận thức để
    vận dụng tốt các chính sách của Đảng và Nhà nước. 83
    3.2.10. Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn, định mức
    kinh tế - kỹ thuật và định mức sử dụng đất đai. 82
    3.2.11.Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành chính sách pháp luật
    đất đai 85
    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88
    1.Kết luận 88
    2.Kiến nghị 90
    Tài liệu tham khảo 95

    PHẦN MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của đề tài.
    Chúng ta biết, đất đai vừa là bất động sản, vừa là yếu tố có tính chất
    quyết định để một tài sản được coi là một bất động sản. Đất đai có vai trò
    quyết định cho sự tồn tại, phát triển của xã hội loài người; là tài nguyên vô
    cùng quý giá, là nơi cư trú của động thực vật và con n gười trên trái đất; là tư
    liệu sản xuất chủ yếu và đặc biệt không gì thay thế được. Vì vậy, đất đai có
    thể coi là xuất phát điểm, yếu tố cơ bản của đời sống và quá trình sản xuất xã
    hội. Trong điều kiện của nền kinh tế thị trường hiện nay ở nước ta, đất đa i
    được sử dụng vào đời sống không chỉ là cơ sở sản xuất, phục vụ sinh hoạt, mà
    còn là tài sản có giá trị lớn để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ của người sử dụng
    đất. Cùng với các điều kiện tự nhiên khác, đất đai là một trong những cơ sở để
    hành thành nên các vùng kinh tế của đất nước nhằm khai thác và sử dụng có
    hiệu quả nhất, đáp ứng nhu cầu đời sống kinh tế xã hội của đất nước trong sự
    nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Do vậy, yêu cầu quản lý Nhà nước về
    quyền sử dụng đất là một vấn đề trở nên ngày càng cấp thiết.
    Tuy nhiên, đất đai ở nước ta lại thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước
    thống nhất quản lý, nên việc lưu chuyển đất đai trên thị trường chỉ là sự lưu
    chuyển về quyền sử dụng đất mà thôi. Công tác quản lý Nhà nước về quyền
    sử dụng đất có tầm quan trọng đối với kinh tế xã hội của mỗi quốc gia nói
    chung và địa phương nói riêng. Tại Việt nam, quốc gia đứng thứ 46 toàn cầu
    về mật độ dân số, thì giá trị quyền sử dụng đất ngày càng có tính thời sự. Đặc
    biệt, thành phố Thái Nguyên - tỉnh Thái Nguyên là địa phương đang trên đà
    phát triển, tốc độ đô thị hoá nhanh, các dự án đang được triển khai ngày càng
    nhiều, công tác quản lý Nhà nước về quyền sử dụng đất đã đạt được nhiều
    thành tựu song cũng còn nhiều vấn đề cần tăng cường cải tiến.
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn
    2
    Xuất phát từ những lý do trên nên em đã chọn nghiên cứu: “ Công tác
    quản lý Nhà nước về quyền sử dụng đất tại địa bàn thành phố Thái
    Nguyên” để làm rõ những yếu tố ảnh hưởng, cơ chế và các nghĩa vụ tài chính
    liên quan tới quyền sử dụng (QSD) đất giữa người quản lý và người sử dụng
    đất, giữa những người sử dụng đất với nhau nhằm tăng cường công tác quản
    lý Nhà nước về vấn đề này trong thời gian tiếp theo.
    2. Mục đích nghiên cưú của đề tài
    *Mục tiêu chung:
    Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng công tác quản lý Nhà nước về thị
    trường QSD đất tại địa bàn thành phố Thái Nguyên để đề xuất một số giải
    pháp nhằm nâng cao công tác quản lý Nhà nước về QSD đất .
    * Mục tiêu cụ thể:
    - Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn công tác quản lý
    Nhà nước về QSD đất tại địa bàn thành phố Thái Nguyên.
    - Đề ra phương hướng và giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý
    Nhà nước về QSD đất tại địa bàn thành phố Thái Nguyên trong thời gian tiếp
    theo.
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    3.1.Đối tượng nghiên cứu
    Công tác quản lý Nhà nước về QSD đất tại địa bàn thành phố Thái
    Nguyên và người dân, các hộ, cộng đồng, các vùng.
    3.2. Phạm vi nghiên cứu
    - Không gian nghiên cứu: Địa bàn thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái
    Nguyên.
    - Thời gian nghiên cứu: 5 năm 2006 - 2010.
    - Nội dung: Nghiên cứu các vấn đề trong nội dung quản lý Nhà nước về
    QSD đất như: công tác quy hoạch, kế hoạch (KH) sử dụng đất, công tác xác
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn
    3
    định giá đất, đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận QSD đất, công tác quản lý
    tài chính về đất đai, thanh tra, kiểm tra việc quản lý, sử dụng đất đai, giả i
    quyết khiếu nại, tố cáo.
    4. Ý nghĩa nghiên cứu khoa học và thực tiễn của luận văn
    Luận văn là công trình có ý nghĩa khoa học và thực tế thiết thực đối với
    Sở Tài chính trong quản lý Nhà nước về QSD đất để trong thời gian tới có cơ
    sở khoa học để phối hợp quản lý trong lĩnh vực tài chính đất đai, một lĩnh vực
    mang lại số thu ngân sách không nhỏ, đồng thời tạo nên bước ngoặt trong
    việc phân cấp chi ngân sách địa phương.
    Luận văn nghiên cứu khá toàn diện và có hệ thống những giải pháp
    nhằm tăng cường công tác quản lý Nhà nước về QSD đất tại địa bàn thành
    Thái Nguyên nói riêng và các địa phương có điều kiện tương tự nói chung.
    5. Bố cục của Luận văn
    Luận văn có 3 chương chính:
    Chương 1: Cơ sở lý luận, thực tiễn công tác quản lý Nhà nước về QSD
    đất và phương pháp nghiên cứu.
    Chương 2: Thực trạng công tác quản lý Nhà nước về QSD đất tại địa
    bàn thành phố Thái Nguyên.
    Chương 3: Định hướng và giải pháp tăng cường công tác quản lý Nhà
    nước về QSD đất tại địa bàn thành Thái Nguyên đến năm 2020.
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn
    4
    Chương 1
    CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
    VỀ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
    1.1.Vị trí, vai trò và đặc điểm của công tác quản lý Nhà nước về QSD đất
    1.1.1. Vị trí, vai trò của công tác quản lý Nhà nước về QSD đất
    Xây dựng và hoàn thiện hệ thống quản lý đất đai để quản lý ngày
    càng tốt hơn nguồn tài nguyên này tiến tới hoàn thiện và phát triển thị
    trường bất động sản là một nhiệm vụ quan trọng đặt ra đối với thành phố Thái
    Nguyên nói riêng và cả nước ta trong giai đoạn hiện nay. Từ thực trạng công
    tác quản lý đất đai nước ta, đối chiếu với hệ thống quản lý đất đai các
    nước, xác định việc nghiên cứu hoàn thiện hệ thống quản lý Nhà nước về
    đất đai Việt Nam theo hướng thống nhất quản lý Nhà nước về đất đai vào
    một cơ quan của Chính phủ, cụ thể như sau:
    - Xây dựng hệ thống quản lý đất đai trên nền tảng: Pháp luật đất
    đai ; q uy hoạch sử dụng đất đai gắn với thanh tra đất đai đảm bảo quản lý
    và sử dụng đất tuân thủ pháp luật và quy hoạch.
    - Xây dựng hệ thống địa chính hoạt động theo ngành dọc với các
    thành phần cơ bản: Bản đồ địa chính; đ ịnh giá đất; đ ăng ký đất đai; đảm
    bảo nắm chắc, quản chặt đất đai đến từng thửa đất và từng chủ sử dụng,
    đáp ứng yêu cầu quản lý đất đai và thị trường bất động sản thông thoáng,
    lành mạnh.
    - Xây dựng hệ t hống thông tin đất đai the o hướng Chính phủ điệ n t ử.
    1.1.2. Đặc điểm của công tác quản lý Nhà nước về QSD đất
    Công tác quản lý Nhà nước về QSD đất tại thành phố Thái Nguyên có
    một số đặc điểm như sau:
    - Do đặc điểm mật độ phân bố dân cư tương đối cao nên trong thành
    phố tỷ lệ đất ở chiếm tỷ trọng cao trong tổng quỹ đất của thành phố.
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn
    5
    - Tốc độ đô thị hoá trong những năm gần đây tương đối nhanh, trong
    đó việc xây dựng các khu dân cư theo quy hoạch làm cho công tác quản lý
    Nhà nước về đất đai phát sinh nhiều vấn đề cần giải quyết như tái định cư,
    bồi thường giải phóng mặt bằng, chia tách đất, cấp giấy chứng nhận, mua
    bán, chuyển nhượng
    - Công tác quản lý Nhà nước về QSD đất tuy đã đạt được những kết
    quả nhất định song cũng còn một số tồn tại cần khắc phục, cải tiến để hoàn
    thiện đồng bộ chính sách quản lý đất đai cũng như tăng cường công tác quản
    lý nhằm đáp ứng được với những vấn đề thực tế đang đặt ra.
    1.2. Một số vấn đề lý luận về công tác lý Nhà nước về QSD đất
    1.2.1. Các khái niệm cơ bản
    - Giấy chứng nhận QSD đất: Là giấy chứng nhận do cơ quan Nhà nước
    có thẩm quyền cấp cho người sử dụng đất để bảo hộ quyền và lợi ích hợp
    pháp của người sử dụng đất.
    - Thống kê đất đai: Là việc Nhà nước tổng hợp, đánh giá trên hồ sơ địa
    chính về hiện trạng sử dụng đất tại thời điểm thống kê và tình hình biến động
    đất đai giữa hai lần thống kê.
    - Kiểm kê đất đai: Là việc Nhà nước tổng hợp, đánh giá trên hồ sơ địa
    chính và trên thực địa về hiện trạng sử dụng đất tại thời điểm kiểm kê và tình
    hình biến động đất đai giữa hai lần kiểm kê.
    - Giá QSD đất (sau đây gọi là giá đất): Là số tiền tính trên một đơn vị
    diện tích đất do Nhà nước quy định hoặc được hình thành trong giao dịch về
    QSD đất.
    - Giá trị QSD đất: Là giá trị bằng tiền của QSD đất đối với một diện
    tích đất xác định tron g thời hạn sử dụng đất xác định
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...