Thạc Sĩ Công tác quản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp ở bắc ninh Thực trạng và giải pháp

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 24/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP Ở BẮC NINH: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

    MỤC LỤC
    Trang
    LỜI CAM ðOAN 1
    LỜI CẢM ƠN 2
    MỤC LỤC 3
    DANH MỤC CÁC BẢNG 6
    DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH ðỒ THỊ 7
    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 8
    PHẦN 1: MỞ ðẦU 9
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài nghiên cứu . 9
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu 10
    1.2.1 Mục tiêu chung. 10
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể . 10
    1.3 ðóng góp của ñề tài . 11
    1.4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu. 11
    PHẦN 2: TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN . 12
    2.1 Cơ sở lý luận . 12
    2.1.1 Khái niệm về Khu công nghiệp 12
    2.1.2 ðặc ñiểm, vai trò và phân loại KCN 13
    2.1.3 Khái niệm về quản lý Nhà nước . 18
    2.1.4 Vai trò của Nhà nước trong quản lý KCN 19
    2.1.5 Nội dung của quản lý Nhà nước ñối với khu công nghiệp. 20
    2.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng ñến quản lý Nhà nước ñốivới khu công nghiệp 30
    2.2 Cơ sở thực tiễn 33
    2.2.1 Thực trạng phát triển các KCN ở trên thế giớivà Việt Nam 33
    2.2.2 Bài học kinh nghiệm về quản lý nhà nước ñối với KCN ở Bắc Ninh 39
    2.2.3 Các nghiên cứu có liên quan .42
    PHẦN 3: ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 44
    3.1. ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu . 44
    3.1.1 ðiều kiện tự nhiên 45
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    v
    3.1.2 ðiều kiện kinh tế - xã hội . 46
    3.1.3 ðịnh hướng phát triển KT-XH tỉnh Bắc Ninh giai ñoạn 2010 - 2016 54
    3.2 Phương pháp nghiên cứu . 55
    3.2.1 Phương pháp tiếp cận . 55
    3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu . 55
    3.2.3 Phương pháp phân tích . 56
    PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU . 57
    4.1 Khái quát về các KCN ở Bắc Ninh . 56
    4.1.1 Quá trình phát triển các KCN ở Bắc Ninh. 56
    4.1.2 Khái quát 5 KCN ñã ñi vào hoạt ñộng ở Bắc Ninh 60
    4.2 Thực trạng quản lý nhà nước ñối với các khu công nghiệp ở Bắc Ninh . 62
    4.2.1 Hệ thống pháp lý về quản lý nhà nước ñối với các KCN ở Bắc Ninh . 62
    4.2.2 Bộ máy QLNN và các cán bộ tham gia công tác quản lý ñối với các KCN ở Bắc
    Ninh. 69
    4.2.3 Công tác xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và chính sách phát triển
    KCN ở Bắc Ninh. 75
    4.2.4 Công tác quản lý thực hiện ñầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật KCN . 75
    4.2.5 Công tác xúc tiến kêu gọi ñầu tư 76
    4.2.6 Công tác ổn ñịnh chất lượng của nguồn lao ñộng 77
    4.3 Những yếu tố ảnh hưởng và các thuận lợi, khó khăn trong công tác quản lý nhà
    nước ñối với các khu công nghiệp ở Bắc Ninh 78
    4.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng ñến QLNN ñối với KCN ở Bắc Ninh .78
    4.3.2 Những thuận lợi trong công tác quản lý .90
    4.3.3 Các khó khăn thách thức trong quản lý nhà nước ở các KCN .100
    4.4 Phương hướng và giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước ñối với các khu công
    nghiệp ở Bắc Ninh .104
    4.4.1 ðịnh hướng phát triển và phân bổ các khu công nghiệp ở Bắc Ninh 104
    4.4.2 Phương hướng hoàn thiện quản lý nhà nước ñối với các khu công nghiệp ở Bắc
    Ninh .106
    4.4.3 Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước ñối với KCN ở Bắc Ninh 107
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    vi
    PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 126
    5.1. Kết luận 126
    5.2. Kiến nghị 127
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO . 130
    PHỤ LỤC 132
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    vii
    DANH MỤC CÁC BẢNG
    Bảng 3.1 Biến ñộng về diện tích ñất ñai của Bắc Ninh giai ñoạn 2007 – 2009 47
    Bảng 3.2 Dân số và lao ñộng tỉnh Bắc Ninh giai ñoạn2008 – 2010 49
    Bảng 3.3 Kết quả sản xuất kinh doanh của Bắc Ninh giai ñoạn 2008 – 2010 53
    Bảng 4.1 Quy hoạch các KCN ở Bắc Ninh . 60
    Bảng 4.2 Cơ cấu tổ chức cán bộ BQL các KCN ở Bắc Ninh . 80
    Bảng 4.3 ðánh giá về chính sách hỗ trợ phát triển các KCN ở Bắc Ninh 79
    Bảng 4.4 Diện tích ñất thu hồi giao cho các KCN ở Bắc Ninh 83
    Bảng 4.5 Nguồn vốn ñầu tư tại các KCN .82
    Bảng 4.6 Tình hình cấp phép ñầu tư vào KCN ở Bắc Ninh 87
    Bảng 4.7 thực trạng chính sách về môi trường ở KCN Bắc Ninh 90
    Bảng 4.8 Tỷ lệ lấp ñầy khu công nghiệp ở Bắc Ninh . 96
    Bảng 4.9 Tình hình cấp phép ñầu tư (còn hiệu lực) vào KCN ở Bắc Ninh năm 2010 97
    Bảng 4.10 Chỉ số PCI của tỉnh Bắc Ninh qua các năm: 99
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    viii
    DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, ðỒ THỊ
    Hình 4.1 Bản ñồ quy hoạch các khu công nghiệp ở BắcNinh . 59
    ðồ thị 4.1 Chi phí gia nhập thị trường tỉnh Bắc Ninh . 99
    ðồ thị 4.2 Chi phí và thời gian về việc thực hiện các quy ñịnh của nhà nước . 100
    ðồ thị 4.3 Cơ cấu lao ñộng theo trình ñộ 102
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    ix
    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
    CCLð : Cơ cấu lao ñộng
    CCN : Cụm công nghiệp
    CN : Công nghiệp
    CNðT : Chứng nhận ñầu tư
    CNH : Công nghiệp hoá
    CNKT : Công nhân kỹ thuật
    DN : Doanh nghiệp
    DV : Dịch vụ
    KCN : Khu công nghiệp
    KCNC : Khu công nghệ cao
    KCX : Khu chế xuất
    KT-XH : Kinh tế- xã hội
    HðH : Hiện ñại hoá
    NSLð : Năng suất lao ñộng
    Nxb : Nhà xuất bản
    PP : Phân phối
    XD : Xây dựng
    QLNN : Quản lý Nhà nước
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    x
    PHẦN 1: MỞ ðẦU
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài nghiên cứu
    Trong xu thế hội nhập và toàn cầu hoá hiện nay, mỗiquốc gia phải không
    ngừng ñổi mới, thúc ñẩy sự phát triển nền kinh tế của mình nhằm theo kịp và chủ
    ñộng hội nhập với nền kinh tế toàn cầu. Xuất phát từ nền kinh tế lạc hậu, kém phát
    triển, ñể có thể theo kịp sự phát triển của nền kinh tế thế giới, ñạt ñược mục tiêu xây
    dựng nền kinh tế thị trường theo ñịnh hướng XHCN ñòi hỏi ðảng và Nhà nước phải
    có chiến lược phát triển kinh tế phù hợp, thực hiệntừng bước CNH-HðH ñất nước
    một cách vững chắc và có tầm nhìn lâu dài.
    Văn kiện các ðại hội ðảng toàn quốc lần thứ VI, VIIñã xác ñịnh “quy hoạch
    các vùng, trước hết là các ñịa bàn trọng ñiểm, các Khu chế xuất, Khu kinh tế ñặc
    biệt, Khu công nghiệp tập trung”. Tiếp theo, ñến Nghị quyết ðại hội lần thứ VIII
    năm 1996 ñã xác ñịnh rõ: “Hình thành các Khu công nghiệp tập trung (bao gồm cả
    KCX, KCNC) tạo ñịa bàn thuận lợi cho việc xây dựng các cơ sở công nghiệp mới.
    Phát triển mạnh công nghiệp nông thôn và ven ñô thị. Ở các thành phố, thị xã, nâng
    cấp, cải tạo các cơ sở công nghiệp hiện có, ñưa cáccơ sở không có khả năng xử lý ô
    nhiễm ra ngoài thành phố, hạn chế việc xây dựng cơ sở công nghiệp mới xen lẫn
    khu dân cư”. Hội nghị lần 4 của Ban chấp hành Trungương khoá VIII ñã xác ñịnh
    hướng phát triển Khu công nghiệp trong thời gian tới là “Phát triển từng bước và
    nâng cao hiệu quả của các Khu công nghiệp”. ðến nay, cả nước hiện có 43 khu kinh
    tế ven biển, cửa khẩu; 267 khu công nghiệp và trên 800 cụm công nghiệp ñược
    thành lập, thu hút ñược trên 40% tổng vốn FDI cả nước; ñóng góp trên 30% giá trị
    sản xuất công nghiệp và trên 20% kim ngạch xuất khẩu cả nước hàng năm; giải
    quyết việc làm cho khoảng 15% tổng số lao ñộng trêncả nước; góp phần cải thiện
    hệ thống cơ sở hạ tầng của các ñịa phương. Khu kinhtế, KCN cũng là nơi thể hiện
    rõ cơ chế quản lý Nhà nước theo hướng ñơn giản hóa thủ tục hành chính, triển khai
    có hiệu quả cơ chế “một cửa, tại chỗ”.
    Sự hình thành và phát triển các khu công nghiệp phụthuộc vào chính sách
    chung của Chính phủ, ngoài ra còn phụ thuộc rất nhiều vào chính sách và tổ chức
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    xi
    thực hiện chính sách của từng chính quyền ñịa phương. Với diện tích tự nhiên 802
    km
    2
    , tổng dân số tính ñến cuối năm 2010 là 1.038.229 người, Ngành kinh tế cơ bản
    của Bắc Ninh từ khi mới tách tỉnh (năm 1997) vốn lànông nghiệp và sản xuất tiểu
    thủ công nghiệp tại các làng nghề. Khu công nghiệp ñầu tiên ở Bắc Ninh bắt ñầu
    ñược hình thành từ năm 1998, ñến cuối năm 2000 chính thức ñược khởi công xây
    dựng và ñi vào hoạt ñộng. Trong quá trình hình thành và phát triển các KCN ở Bắc
    Ninh, việc quản lý Nhà nước ñối với các KCN thường xuyên ñược ñổi mới, cải tiến
    ñể theo kịp với thực tế, song vẫn bộc lộ nhiều hạn chế, vướng mắc: tình trạng thu
    hút ñầu tư, tỷ lệ lấp ñầy ñất trong các KCN chưa cao, việc huy ñộng các nguồn vốn
    ñầu tư phát triển hạ tầng chưa cao, vấn ñề môi trường, công tác quản lý Nhà nước
    ñối với các KCN còn nhiều bất cập cần phải ñược nghiên cứu ñể ñổi mới hơn nữa.
    ðể thực hiện thắng lợi mục tiêu mà Nghị quyết ðại hội ñại biểu ðảng bộ tỉnh
    Bắc Ninh lần thứ 16 (2001-2005) phấn ñấu ñến năm 2020 Bắc Ninh cơ bản trở
    thành tỉnh công nghiệp, thì Bắc Ninh cần phải ñổi mới hơn nữa công tác quản lý
    nhà nước ñối với các khu công nghiệp.
    ðể góp phần ñổi mới hơn nữa về công tác quản lý nhànước ñối với các khu
    công nghiệp Bắc Ninh, tôi chọn ñề tài “Công tác quản lý Nhà nước ñối với các
    khu công nghiệp ở Bắc Ninh: thực trạng và giải pháp” là ñối tượng nghiên cứu
    trong Luận văn.
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu
    1.2.1 Mục tiêu chung.
    Mục tiêu nghiên cứu là làm rõ thực trạng của công tác quản lý Nhà nước ñối
    với các khu công nghiệp ở Bắc Ninh và ñề xuất giải pháp ñổi mới nhằm hoàn thiện
    công tác quản lý Nhà nước góp phần vào sự phát triển của các khu công nghiệp ở
    Bắc Ninh trong những năm tới.
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể
    - Góp phần hệ thống hoá một số vấn ñề lý luận và thực tiễn cơ bản về quản lý
    Nhà nước ở KCN.
    - Phân tích thực trạng quản lý Nhà nước ñối với cácKCN ở Bắc Ninh.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    xii
    - Phân tích các yếu tố ảnh hưởng và các thuận lợi khó khăn trong công tác
    QLNN ñối với các KCN ở Bắc Ninh.
    - ðề xuất phương hướng và giải pháp ñổi mới quản lýNhà nước ñối với các
    KCN ở Bắc Ninh trong thời gian tới.
    1.3 ðóng góp của ñề tài
    - Bổ sung các vấn ñề lý luận về quản lý nhà nước của chính quyền cấp tỉnh ñối
    với KCN.
    - Tổng kết một số mặt quản lý nhà nước của chính quyền tỉnh Bắc Ninh ñối
    với KCN ở Bắc Ninh.
    - ðưa ra một số giải pháp về quản lý nhà nước ñể góp phần cho sự phát triển
    nhanh hiệu quả và bền vững ñối với các KCN.
    1.4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
    1.4.1 ðối tượng nghiên cứu
    ðối tượng nghiên cứu là hoạt ñộng quản lý của các cấp chính quyền tỉnh Bắc
    Ninh (UBND tỉnh và các Sở, ban ngành có liên quan) ñối với các KCN xây dựng
    trên ñịa bàn tỉnh Bắc Ninh ñược Chính Phủ thành lậpvà các KCN sẽ ñược thành lập
    trong tương lai nằm trong quy hoạch ñã ñược duyệt.
    1.4.2 Phạm vi nghiên cứu
    Luận văn nghiên cứu công tác quản lý của chính quyền cấp tỉnh nhưng ñặt
    trong khuôn khổ các chính sách, chế ñộ quản lý các KCN của Nhà nước ta. Những
    vấn ñề nghiên cứu chính sách sẽ gắn với chủ thể quản lý của chính quyền tỉnh Bắc
    Ninh. Ngoài ra luận văn có xem xét chế ñộ chính sách chung của cả nước với tư
    cách môi trường pháp lý chung về quản lý KCN.
    Về mặt thực tiễn, luận văn phân tích thực trạng quátrình hoạt ñộng xây dựng
    và phát triển các KCN và vấn ñề quản lý nhà nước ñối với các KCN ở Bắc Ninh
    dựa trên số liệu của giai ñoạn 2006 - 2010 và chiếnlược của tỉnh ñến năm 2020.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    13
    PHẦN 2: TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
    2.1 Cơ sở lý luận
    2.1.1 Khái niệm về Khu công nghiệp
    KCN ñã hình thành và phát triển ở các nước tư bản phát triển vào những năm
    cuối thế kỷ 19, ñầu thế kỷ 20. Tuy nhiên, cho ñến nay, chưa có một ñịnh nghĩa ñược
    thừa nhận chung về KCN. Các tổ chức quốc tế, các quốc gia trên thế giới ñưa ra
    nhiều quan niệm khác nhau về KCN.
    Ở nước ta, KCN ñược ñề cập ñến từ khi miền Bắc xây dựng khu Gang thép
    Thái Nguyên; miền Nam khi Mỹ nguỵ xây dựng KCN BiênHoà. Nhưng chỉ ñến khi
    có Luật ðầu tư nước ngoài (1986), khái niệm về KCN mới ñược chính thức nêu ra
    tại Khoản 14&15, ðiều 2. Theo văn bản này, “KCN là khu chuyên sản xuất hàng
    công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất hàng công nghiệp”
    Trong Quy chế KCN, KCX, khu công nghệ cao (KCNC) ban hành kèm theo
    Nghị ñịnh 36/CP ngày 24/4/1997 của Chính phủ, khái niệm KCN ñược nêu tại
    Khoản 2&3, ðiều 2 như sau: KCN là khu tập trung cácdoanh nghiệp chuyên sản
    xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh
    giới ñịa lý xác ñịnh, không có dân cư sinh sống; doChính phủ hoặc Thủ tướng
    Chính phủ quyết ñịnh thành lập, trong KCN có thể códoanh nghiệp chế xuất.
    Theo Luật ðầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005 thì KCN là khu chuyên
    sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có
    ranh giới ñịa lý xác ñịnh, ñược thành lập theo quy ñịnh của Chính phủ.
    Mặc dù có nhiều ñịnh nghĩa khác nhau về KCN, nhưng khái quát lại, có thể
    hiểu KCN theo 2 cách:
    Thứ nhất, KCN là một lãnh thổ xác ñịnh ñược xây dựng cơ sở hạ tầng và
    pháp lý phù hợp với sản xuất CN. Trong KCN có thể xây dựng thêm các DN dịch
    vụ, nhất là dịch vụ sản xuất CN, dịch vụ sinh hoạt,vui chơi giải trí phục vụ người
    lao ñộng, khu thương mại, văn phòng, nhà ở cho côngnhân . Về thực chất, ñây là
    khu hành chính kinh tế ñặc biệt như KCN Batam (Indonesia), công viên CN ở ðài
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    14
    Loan, Thái Lan và một số nước Tây Âu, khu kinh tế mở Chu Lai, Dung Quất ở Việt
    Nam.
    Thứ hai,KCN là lãnh thổ có giới hạn nhất ñịnh, tập trung các DN CN, DN
    dịch vụ sản xuất CN, không có dân cư sinh sống. Mô hình này ñược xây dựng ở
    một số nước như Malaisia, Indonesia, Thái Lan, ðài Loan, Trung Quốc, Việt Nam.
    Dù theo hình thức nào, KCN ñều là một lãnh thổ có ranh giới ñịa lý xác ñịnh,
    có những ñiều kiện tương xứng với phát triển CN về tự nhiên, cơ sở hạ tầng, quản
    lý nhà nước, tập trung các DN sản xuất CN, các DN dịch vụ có liên quan ñến hoạt
    ñộng CN.
    2.1.2 ðặc ñiểm, vai trò và phân loại khu công nghiệp
    2.1.2.1 ðặc ñiểm KCN
    a. ðặc ñiểm tự nhiên của khu công nghiệp
    KCN thường ñược xây dựng ở những nơi có vị trí ñịa lý thuận lợi như gần các
    ñường giao thông, thuận tiện trong giao lưu với cáctrung tâm kinh tế lớn, gần cảng
    biển, sân bay Ngoài ra, các KCN còn ñòi hỏi phải có diện tích ñất khá lớn, tập
    trung tại một ñịa ñiểm, ñịa hình tương ñối bằng phẳng, thích hợp cho xây dựng các
    công trình CN, gần nguồn nước, có cơ sở hạ tầng thích hợp. Do các ñặc ñiểm này,
    nên quỹ ñất xây dựng KCN thường lấn chiếm quỹ ñất nông nghiệp và ñất ñô thị.
    Khi các KCN ñược xây dựng nhiều sẽ gây sức ép, thậmchí xung ñột với nhu cầu
    ñất của dân cư. Chính vì vậy, xây dựng các KCN phảitheo quy hoạch cân ñối, hài
    hoà hợp lý các khu ñất giành cho sinh hoạt, cho nông, lâm nghiệp, thuỷ sản và cho
    các KCN tập trung.
    b. ðặc ñiểm kinh tế - kỹ thuật khu công nghiệp
    KCN thường tập trung nhiều nhà máy, xí nghiệp sản xuất ra các sản phẩm
    công nghiệp khác nhau, ñồng thời cũng sử dụng lượnglớn nguyên, nhiên vật liệu,
    năng lượng và thải ra lượng chất thải khổng lồ. Do tính tập trung sản xuất CN ở mật
    ñộ cao như vậy nên các vấn ñề kinh tế - kỹ thuật của KCN trở nên rất khác biệt.
    c. ðặc ñiểm chính trị - xã hội của các khu công nghiệp

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Ban Tổ chức – Cán bộ (1997; 1998), Thông tư số 151/TCCP-TC ngày 4/8/1997 và
    số 13/1998/TT-TCCP ngày 30/12/1998 hướng dẫn về công tác tổ chức và tiền lương
    của BQL các KCN, KCX, KCNC.
    2. Bộ kế hoạch và ñầu tư Báo cáo tình hình phát triển kinh tế 5 năm 2006-2010.
    3. Bộ Kế hoạch và ðầu tư (2000), Quyết ñịnh số 113
    4. Bộ Tài chính (2005), Thông tư số 95/2005/TT-BTC ngày 26/10/2005 hướng dẫn
    thực hiện các quy ñịnh của pháp luật về lệ phí trước bạ.
    5. Chính phủ (1997), Nghị ñịnh số 36/CP ngày 24/4/1997ban hành Quy chế Khu công
    nghiệp, Khu chế xuất, Khu công nghệ cao.
    6. Chính phủ (2003; 2004), Nghị ñịnh số 164/2003/Nð-CP ngày 22/12/2003 và số
    152/2004/Nð-CP ngày 06/8/2004 Quy ñịnh chi tiết thihành Luật thuế thu nhập doanh
    nghiệp.
    7. Chính phủ (2004), Nghị ñịnh số 181/2004/Nð-CP ngày 29/10/2003 về thi hành Luật
    ñất ñai.
    8. Chính phủ (2004), Nghị ñịnh số 197/2004/Nð-CP ngày 03/12/2004 về bồi thường,
    hỗ trợ và tái ñịnh cư khi Nhà nước thu hồi ñất
    9. Chính phủ (2005), Nghị ñịnh số 142/2005/Nð-CP ngày 14/11/2005 về thu tiền thuê
    ñất, thuê mặt nước.
    10. Chính phủ (2005), Nghị ñịnh số 149/2005/Nð-CP ngày 08/12/2005 Quy ñịnh chi
    tiết thi hành Luật Thuế xuất khẩu, Thuế nhập khẩu.
    11. Doãn ðình Huề - Tạp chí Cộng sản (2004) Thực trạng và giải pháp phát triển KCN
    ở Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học phát triển KCN,KCX, ở các tỉnh phía Bắc.
    12. Dự thảo Quyết ñịnh của Chính phủ về quản lý nhànước ñối với Khu cụm công
    nghiệp, KCX, KCNC, KKT.
    13. Quốc hội (1996), Luật ñầu tư nước ngoài tại ViệtNam và Luật sửa ñổi, bổ sung
    một số ñiều của Luật ñầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 2000.
    14. Quốc hội (2003), Luật ñất ñai số 13/2003/QH11 ngày 26/11/2003.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    132
    15. Quốc hội (2005), Luật ñầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005.
    16. Trần Ngọc Hưng - Bộ Kế hoạch và ñầu tư (2004), Thực trạng và một số giải pháp
    phát triển KCN, KCX ở các tỉnh phía Bắc, Kỷ yếu hội thảo khoa học phát triển KCN,
    KCX, ở các tỉnh phía Bắc.
    17. TS. Hoàng Xuân Hoà (2004), Quan ñiểm của ðảng và Nhà nước về phát triển các
    KCN, KCX, Kỷ yếu hội thảo khoa học phát triển KCN, KCX, ở các tỉnh phía Bắc tại
    Thanh Hoá, Ban kinh tế Trung ương ðảng.
    18. Vũ ðức Quyết (2005), Phát triển các KCN, ñẩy mạnh qua trình CNH, HðH thực
    hiện tháng lợi Nghị quyết ðịa hội tỉnh ðảng bộ tỉnhlần thứ XVII, Bài tham luận tại
    ðại hội ðảng bộ tỉnh lần thứ 17)
    19. Vũ ðức Quyết (2006), Bắc Ninh - Phát triển các KCN - ðô thị là ñịnh hướng xây
    dựng ðô thị công nghiệp, Tham luận tổng kết 15 năm xây dựng và phát triển các KCN
    Việt Nam.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...