Luận Văn Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho Cán bộ, công chức hành chính ở nước ta hiện nay - Lấy thực

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho Cán bộ, công chức hành chính ở nước ta hiện nay - Lấy thực tiễn ở tỉnh Hậu Giang

    MỤC LỤC


    LỜI NÓI ĐẦU


    1. Tính cấp thiết của đề tài 1


    2. Tình hình nghiên cứu đề tài 2


    3. Phạm vi nghiên cứu đề tài .2


    4. Phương pháp nghiên cứu đề tài .2


    5. Bố cục đề tài .2


    CHƯƠNG I


    NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT VÀ CÔNG TÁC PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO CBCCHC .4


    1.1. Những vấn đề cơ bản về pháp luật .4


    1.1.1. Định nghĩa pháp luật 4


    1.1.2. Bản chất của pháp luật .4


    1.1.3. Chức năng của pháp luật .5


    1.1.3. Vai trò cửa pháp luật 6


    1.1.4.1. Vai trò của pháp luật xã hội chủ nghĩa .6


    1.1.4.2. Vai trò của pháp luật đối vcrì cuộc sổng 12


    1.2. Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho CBCCHC .15


    1.2.1. Khái niệm về GDPL cho CBCCHC 15


    1.2.2. Vai trò của GDPL cho CBCCHC 17


    1.2.3. Đặc điểm của GDPL cho CBCCHC 20


    CHƯƠNG II


    THỰC TRạNG VỀ CÔNG TÁC PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO CBCCHC Ở NƯỚC TA VÀ THỰC TIỄN Ở TỈNH HẬU GIANG 25


    2.1. Quan điểm của Đảng và nhà nước về công tác phổ biến, giáo dục pháp luật


    cho CBCCHC 25


    2.1.1. Chủ trương của Đảng 25


    2.1.2. Yêu cầu thực hiện 25


    2.1.3. Chủ thể phổ biến, giáo dục pháp luật .26


    2.1.3.1. Chủ thể chung . 26


    2.1.3.2. Chủ thể trực tiếp tổ chức công tác PBGDPL 28


    2.1.3.3. Cơ quan quản lý Nhà nước về phổ biến, GDPL 29


    2.1.3.4. Nguyên tắc thực hiện phổ biến, GDPL 30


    2.1.4. Đối tượng, nội dung và hình thức công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho CBCCHC . 30


    2.1.4.1. Đốii tượng được phổ biến, giáo dục pháp luật .30


    2.1.4.2. Nội dung phổ biến, giao dục pháp luật cho từng nhóm CBCCHC 30


    2.1.4.3. Hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật cho CBCCHC 31


    2.2. Các chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật 33


    2.2.1. Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2008 đến năm 2012 33


    2.2.1.1. Mục tiêu .33


    2.2.1.2. Yêu cầu . 34


    2.2.1.3. Nội dung và đối tượng được phổ biến, GDPL .35


    2.2.1.4. Các giải pháp thực hiện .37


    2.2.1.5. Kinh phí thực hiện chương trình 41


    2.2.1.6. Tổ chức thực hiện 42


    2.2.2. Chương trình phổ biến, giáo duc pháp luật trong đội ngũ cán bộ, công chức hành chính .47
    2.3. Thực trạng về công tác PBGDPL ở nước ta hiện nay .48


    2.3.1. Thể chế về phổ biến, giáo dục pháp luật .48


    2.3.2. Tổ chức và lực lượng cán bộ làm công tác PBGDPL 49


    2.3.2.1. Hội đồng phối hợp công tác PBGDPL các cấp .49


    2.3.2.2. Lực lượng cán bộ làm công tác PBGDPL .49


    2.3.3. Các hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật .50


    2.3.3.1. Nội dung pháp luật được tuyên truyền 50


    2.3.3.2. Các hình thức, biện pháp tuyên truyền 50


    2.3.4. Đầu tư cơ sở vật chất cho công tác PBGDPL .52


    2.4. Thực trạng về công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho CBCCHC 52


    2.4.1. Về tổ chức của Hội đồng PHCTPBGDPL . 52


    2.4.2. Về hoạt động của Hội đồng PHCT PBGDPL .53


    2.4.3. Kết quả đạt được của công tác PBGDPL 54


    2.4.3.1. Công tác triển khai văn bản .54


    2.4.3.2. Công tác phối hợp liên tịch với các ngành 55


    2.4.4. Các hình thức tuyên truyền, PBGDPL .55


    2.4.5. Việc đầu tư kinh phí, cơ sở vật chất dành cho công tác PBGDPL 59


    2.4.6. Công tác kiểm tra về PBGDPL 59


    CHƯƠNG III


    PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC PHỒ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO CBCCHC 60


    3.1. Phương hướng về công tác PBGDPL cho CBCCHC .60


    3.1.1. Phương hướng chung .60


    3.1.2. Phương hướng trong tỉnh Hậu Giang 64


    3.2. Giải pháp 67


    3.2.1. Tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho CBCCHC 67


    3.2.2. Mở các lớp tập huấn giáo dục pháp luật thường xuyên 67


    3.2.3. Lồng ghép pháp luật vào các buổi hợp .68


    3.2.4. Đa dạng hóa hình thức phổ biến, GDPL cho CBCCHC 69


    3.2.5. Đảm bảo nguồn kinh phí và giám sát trong công tác .70


    KẾT LUẬN 72

    LỜI NÓI ĐẦU


    1. Tính cấp thiết của đề tài


    Xây dựng nền hành chính Việt Nam trong sạch, vững mạnh là một tất yếu khách quan trong tiến trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Nhưng trong quá trình xây dựng nền hành chính đó đòi hỏi phải có một đội ngũ cán bộ, công chức hành chính (CBCCHC) vững vàng về bản lĩnh chính trị, có đạo đức, lối sống lành mạnh, mà còn phải có kiến thức, hiểu biết pháp luật ở trình độ cao và tình thông nghiệp vụ. CBCCHC là khâu chủ yếu thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.


    Nhưng đội ngũ cán bộ, công chức hành chính (CBCCHC) ở nước ta hiện nay còn thiếu ở nhiều mặt chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới và xây dựng Nhà nước pháp quyền (NNPQ) xã hội chủ nghĩa (XHCN). Trình độ kiến thức, hiểu biết pháp luật của đội ngũ cán bộ, công chức còn có những hạn chế nhất định, chưa theo kịp và chưa được nâng tầm tương xứng đối với đổi mới hệ thống pháp luật. Chính vì vậy, giáo dục pháp luật (GDPL) cho CBCCHC là một biện pháp hữu hiệu nhằm trang bị kiến thức, hiểu biết pháp luật, nâng cao ý thức pháp luật, hình thành lối sống và làm việc theo pháp luật cho CBCCHC; góp phần bảo đảm cho Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật có hiệu quả, xây dựng đội ngũ CBCCHC trong sạch, vững mạnh.


    Trong thời gian qua công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức chưa được quan tâm đúng mức, chưa đạt hiệu quả, chưa ngang tầm với sự quản lý của xã hội bằng pháp luật. Do thiếu sự đồng bộ giữa các cơ quan, thiếu sự quan tâm của Nhà nước.


    Từ khi Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 09 tháng 12 năm 2003 của Ban Bí thư về việc tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ, nhân dân; Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2003 đến năm 2007 của Thủ tướng chính phủ ra đời thì công tác phổ biến, giáo dục pháp luật được chuyển sang một bước ngoặc mới.


    Với những nguyên nhân trên, và để mang lại hiệu quả thiết thực cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho công dân Việt Nam nói chung và cán bộ, công chức nói riêng, nên người viết đã chọn đề tài “Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ công chức hành chính ở nước ta hiện nay - Lấy thực tiễn ở tỉnh Hậu Giang” để là đề tài cho Luận văn tốt nghiệp Cử nhân luật.
     

    Các file đính kèm:

    • 3-.pdf
      Kích thước:
      29.4 MB
      Xem:
      2
Đang tải...