Luận Văn Công tác kế toán trong Xí nghiệp vận dụng toa xe hàng

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    169
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Từ ngày thành lập đến nay, ngành đường sắt Việt Nam đã trải qua các mô hình tổ chức đó là Tổng cục đường sắt trong thời kỳ nền kinh tế tập trung bao cấp, tiếp đó là mô hình Liên hiệp đường sắt Việt Nam. Mỗi mô hình tổ chức, mỗi tên gọi đều gắn liền với điều kiện lịch sử xã hội của đất nước và qua từng thời kỳ đó, ngành đường sắt đều đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của mình mà nhà Nhà nước giao phó. Đến nay, với mô hình tổ chức Liên hiệp đường sắt Việt Nam không còn phù hợp nữa, để phù hợp với chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước trong công cuộc đổi mới đất nước phát triển nâng cao hiệu quả doanh nghiệp Nhà nước. Ngày 4/3/2003, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành quyết định số 34/3003/QĐ – TTg về việc thành lập Tổng công ty đường sắt Việt Nam.

    CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ TCT ĐSVN 1
    CÔNG TY VTHHĐS VÀ XNVDTX HÀNG HÀ NỘI. 1
    1.1 Đường sắt Việt Nam trong mô hình tổng công ty. 1
    1.1.1 Mô hình tổ chức của Tổng công ty Đường sắt Việt Nam 1
    1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Tổng công ty đường sắt Việt Nam. 2
    Tổng công ty đường sắt Việt Nam thực hiện kinh doanh vận tải đường sắt, vận tải đa phương thức trong nước và liên vận quốc tế. Đại lý và dịch vụ vận tải, quản lý, khai thác, sửa chữa, bảo trì hệ thống kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia. Tư vấn, khảo sát, thiết kế, chế tạo, đóng mới và sửa chữa các phương tiện, thiết bị phụ tùng chuyên ngành đường sắt và các sản phẩm cơ khí. Tư vấn khảo sát thiết kế, xây dựng các công trình giao thông, thủy lợi, công nghiệp và dân dụng, kinh doanh vật liệu xây dựng, hàng tiêu dùng, thực phẩm, kinh doanh bất đông sản, du lịch, khách sạn, xuất nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ viễn thông, tin học, in ấn, xuất nhập lao động, hợp tác liên doanh, liên kết với các tổ chức trong và ngoài nước trong hoạt động đường sắt và tiến hành các hoạt động kinh doanh khác theo pháp luật. 2
    1.2 Công ty vận tải hàng hóa đường sắt 2
    1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty vận tải hàng hóa đường sắt. 2
    1.2.2 Tổ chức và hoạt động của Công ty VTHHĐS. 3
    1.3 Xí nghiệp vận dụng toa xe hàng Hà Nội. 4
    1.3.1 Sự hình thành xí nghiệp vận dụng toa xe hàng Hà Nội. 4
    1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ, các đặc điểm cơ bản và những khó khăn thuận lợi của Xí nghiệp. 4
    a) Khó khăn. 5
    b) Thuận lợi 6
    1.3.3 Mô hình tổ chức sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp VDTX hàng Hà Nội 6
    1.3.3.1 Khối cơ quan quản lý. 6
    * Phòng kế hoạch kinh doanh. 7
    * Phòng tổ chức cán bộ lao động. 7
    * Phòng tài chính kế toán. 7
    * Phòng bảo vệ quân sự. 8
    * Phòng vận dụng cứu chữa. 8
    * Phòng hành chính tổng hợp. 8
    * Phòng vật tư. 8
    * Phòng kỹ thuật KCS. 8
    * Phòng y tế. 9
    1.3.3.2 Khối trực tiếp sản xuất 9
    a) Có 13 trạm khám chữa toa xe được bố trí trải đều khắp các tỉnh phía Bắc nơi có đường sắt đi qua. Đó là các trạm khám chữa toa xe. 9
    b) Có 3 tạm công tác trên tàu. 10
    c) 1 Đội cứu viện Hà Nội ( đóng tại ga Giáp Bát) 10
    d) 1 Phân xưởng sửa chữa TX Yên Viên ( tại thị trấn Yên Viên – GL Hà Nội) 10
    e) 1 Đội bảo vệ chuyên ngành. 10
    f) 1 Trung tâm dịch vụ đường sắt toa xe hàng: làm nhiệm vụ khai thác dịch vụ vận tải và các dịch vụ cơ khí khác 10
    CHƯƠNG II: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TRONG DOANH NGHIỆP 12
    2.1 Vai trò, nhiệm vụ của kế toán tài chính trong doanh nghiệp. 12
    2.1.1 Vai trò của kế toán tài chính trong công tác quản lý. 12
    2.1.3 Nhiệm vụ của kế toán tài chính doanh nghiệp. 15
    2.2 Những khái niệm, nguyên tắc kế toán. 15
    2.2.1 Khái niệm về kế toán. 15
    2.2.2 Những nguyên tắc kế toán. 16
    a) Cơ sở dồn tích. 16
    b) Hoạt động liên tục. 16
    c) Giá gốc ( giá vốn) 16
    d) Nguyên tắc trọng yếu. 16
    e) Nguyên tắc phù hợp. 17
    f) Nguyên tắc thận trọng. 17
    g) Nguyên tắc nhất quán. 17
    2.3 Tổ chức công tác kế toán tài chính trong doanh nghiệp. 18
    2.3.1 Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán. 18
    2.3.2 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán. 19
    2.3.3 Tổ chức lựa chọn, vận dụng hình thức kế toán phù hợp. 20
    2.3.4 Tổ chức vận dụng hình thức tổ chức công tác kế toán. 21
    a) Hình thức tổ chức kế toán tập trung. 22
    MÔ HÌNH BỘ MÁY KẾ TOÁN TẬP TRUNG 22
    Quan hệ chỉ đạo trực tiếp. 22
    b) Hình thức tổ chức kế toán phân tán. 23
    Quan hệ chỉ đạo trực tiếp. 23
    Quan hệ tác nghiệp. 23
    Quan hệ giúp việc. 23
    c) Hình thức tổ chức kế toán vừa tập trung, vừa phân tán. 24
    Quan hệ chỉ đạo trực tiếp. 24
    Quan hệ tác nghiệp. 25
    Quan hệ cung cấp thông tin. 25
    2.3.5 Tổ chức lập và phân tích báo cáo kế toán. 25
    3.1 Tổ chức hạch toán vật liệu, công cụ dụng cụ ( NVL, CCDC) của Xí nghiệp vận dụng toa xe hàng. 27
    3.1.1 Khái niệm về nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ. 27
    3.1.1.2 Khái niệm, phân loại công cụ, dụng cụ. 29
    3.1.2 Định giá nguyên liệu, vật liệu. 31
    3.1.2.1 Định giá NVL,CCDC nhập kho. 31
    3.1.2.2 Định giá NVL, CCDC xuất kho. 31
    Phương pháp này sử dụng công thức sau. 32
    3.1.3 Các chứng từ sử dụng trong hạch toán chi tiết nguyên liệu, vật liệu. 32
    3.1.3.1 Phương pháp mở thẻ song song. 33
    THẺ CHI TIẾT VẬT TƯ 34
    3.1.3.2 Phương pháp số dư. 34
    3.1.3.3 Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển. 35
    3.1.3 Các phương pháp kế toán tổng hợp vật tư. 35
    Nợ TK 152, 153. 38
    Có TK 11, 112, 331 . 38
    SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TỔNG HỢP NGUYÊN VẬT LIỆU 39
    TK 152. 39
    SDĐK 39
    GTGT theo phương. 40
    Mua NVL nhập kho dùng. 40
    . TK 151. 40
    SDCK 40
    3.2 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của Xí nghiệp vận dụng toa xe hàng. 43
    3.2.1 Khái niệm, ý nghĩa tiền lương và các khoản trích theo lương. 43
    3.2.1.1 Khái niệm tiền lương, các khoản trích theo lương. 43
    3.2.1.2 Các đặc điểm của tiền lương: 43
    3.2.2 Tình hình thực tế về các quy chế trả lương trong Xí nghiệp vận dụng toa xe hàng. 44
    3.2.2.1 Nguyên tắc trả lương của Xí nghiệp vận dụng toa xe hàng. 44
    3.2.2.2 Nguồn hình thành và sử dụng quỹ lương của Xí nghiệp vận dụng toa xe hàng. 44
    Q = Q1 + Q2 + Q3 +Q4. 45
    3.2.3 Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của XN vận dụng toa xe hàng. 46
    3.2.3.1 Các chứng từ hạch toán lao động: tính lương và trọ cấp BHXH 46
    3.2.3.2 Tổng hợp, phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương. 47
    3.2.3.3 Các tài khoản kế toán được sử dụng. 48
    3.2.3.4 Trình tự kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương. 50
    Nợ TK 334: Phần trừ vào thu nhập người lao động. 50
    Nợ TK 338( 3383): 51
    Có TK 334: Phải trả người lao động. 51
    Nợ TK 138 (1388) 51
    Có TK 334: phải trả người lao động. 51
    Nợ TK 334. 51
    Có TK 111, 112 . 51
    Nợ TK 338. 51
    Có TK 111, 112. 51
    Nợ TK 338(3382) 51
    Có TK 111, 112. 51
    Nợ TK 111, 112 . 52
    Có TK 338. 52
    Có TK 335: Chi phí phải trả. 52
    Nợ TK 335: Chi phí phải trả. 52
    SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN TỔNG HỢP THANH TOÁN VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG (NLĐ) 53
    3.3 Tổ chức hạch toán Tài sản cố định của Xí nghiệp vận dụng toa xe hàng. 57
    3.3.1 Khái niệm và đặc điểm, phân loại tài sản cố định ( TSCĐ) 57
    3.3.1.1 Khái niệm, đặc điểm 57
    3.3.1.2. Phân loại và đánh giá tài sản cố định. 57
    Theo cách phân loại này TSCĐ được chia thành: TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình. 57
    3.3.3 Tổ chức kế toán TSCĐ 59
    3.3.3.1 Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán TSCĐ 59
    3.3.3.2 Tổ chức tăng, giảm TSCĐ 62
    a) Tài khoản 211- TSCĐ hữu hình. 62
    Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động tăng, giảm của toàn bộ TSCĐ hữu hình của xí nghiệp theo nguyên giá. 62
    (1) Kế toán tăng TSCĐ hữu hình. 63
    Sơ đồ hạch toán tăng TSCĐ hữu hình ( sơ đồ chung) 68
    (2) Kế toán giảm TSCĐ hữu hình. 69
    Nợ TK 111, 112, 131. 69
    Sơ đồ hạch toán giảm tải sản cố định hữu hình. 72
    b) Tài khoản 214: Hao mòn TSCĐ 73
    Số dư bên Có: phản ánh giá trị hao mòn TSCĐ hiện có ở Công ty. 76
    Nợ TK 627, 641, 642. 76
    4.1 Khái niệm và phân loại chi phí sản xuất vận tải 82
    4.1.1 Khái niệm 82
    4.2 Nhiệm vụ và trình tự kế toán phí sản xuất vận tải và xác định kết quả sản xuất kinh doanh. 82
    4.2.3 Tổ chức hạch toán tập hợp chi phí và tính giá thành. 83
    4.2.3.1 Kế toán chi phí vật liệu. 83
    4.2.3.2 Kế toán nhân công trực tiếp. 84
    Nợ TK 111, 112, 138. 86
    CHƯƠNG V: BÁO CÁO KẾ TOÁN 97
    5.1.1 Khái niệm, đặc điểm, mục đích và tác dụng của báo cáo kế toán. 97
    5.4 Tổ chức lập thuyết minh báo cáo tài chính. 113
    5.4.1 Tác dụng, nội dung, kết cấu của thuyết minh báo cáo tài chính. 113
    5.4.2 Cụ thể thuyết minh báo cáo tài chính của Xí nghiệp vận dụng toa xe hàng. 114
    THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH 114
    I. Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp. 114
    II. Niên độ kế toán, đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán. 114
    III. Chuẩn mực và chế độ kế toán áp dụng. 115
    IV. Các chính sách kế toán áp dụng. 115
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...