Luận Văn Công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ở Doanh nghiệp tư nhân sản xuất và kinh doanh thươ

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    Lời mở đầu.


    Ngày nay, trong điều kiện nền kinh tế của nước ta đang dần được đổi mới, nền kinh tế thị trường đang dần đòi hỏi các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh phải tự hạch toán kinh doanh để đạt được hiệu quả kinh doanh cao nhất. Trước sự cạnh tranh khốc liệt, gay gắt chịu sự điều tiết của các quy luật kinh tế như quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh mà cụ thể hơn là phải cạnh tranh bằng chất lượng của sản phẩm, mẫu mã làm sao cho phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng và phải đặc biệt chú ý tới mức giá thành của sản phẩm để có thể phù hợp với điều kiện kinh tế của người tiêu dùng. Để đạt được điều này, các doanh nghiệp phải tiến hành các biện pháp quản lý liên quan đến quá trình sản xuất của sản phẩm, để làm sao đưa sản phẩm của mình ra thị trường và được người tiêu dùng chấp nhận. Do đó hạch toán kế toán là công việc không thể thiếu được trong việc quản lý về cung cấp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ cho sản xuất. Bởi vì thông tin của hạch toán có nhiệm vụ phản ánh một cách đầy đủ, chính xác, trung thực, kịp thời và có hệ thống.
    Mặt khác, muốn cho quá trình sản xuất kinh doanh tiến hành được đều đặn không gián đoạn thì một trong những vấn đề cần được quan tâm trước nhất là vật liệu cho sản xuất phải được đáp ứng kịp thời, đầy đủ cả về số lượng và chất lượng, chủng loại so với nhu cầu sản xuất.
    Trong quá trình phát triển kinh tế của nước ta hiện nay, kinh tế hàng hoá với cơ chế thị trường biến động về giá cả của các loại vật tư diễn ra thường xuyên. Sự biến động này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong giá thành sản phẩm. Đồng thời có tác động mạnh đến sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Do vậy, kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ phải trở thành công cụ phục vụ đắc lực cho công tác quản lý.
    Nguyên vật liệu tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh phải được phản ánh chính xác, đầy đủ và kịp thời. Nguyên vật liệu là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể của sản phẩm - kết quả của quá trình sản xuất. Dưới bất kỳ một xã hội nào thì tiêu dùng càng cao, không chỉ đòi hỏi về mặt số lượng mà còn đòi hỏi cả về mặt chất lượng. Để có thể tồn tại và phát triển đòi hỏi các doanh nghiệp phải năng động và sáng tạo trong kinh doanh, phải quan tâm đến tất cả các khâu của quá trình sản xuất.
    Đặc biệt phải sử dụng hiệu quả, tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nhằm mang lại lợi ích cho nhà sản xuất tạo ra nhiều sản phẩm hơn, hạ giá thành đơn vị của từng loại sản phẩm có tính cạnh tranh cao trên thị trường và giúp cho doanh nghiệp thu được lợi nhuậm cao nhất.
    Nhận thức được tầm quan trọng của hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ đối với quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Qua thời gian thực tập và nghiên cứu kế toán với sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo Nguyễn Hải Hà và các nhân viên trong phòng kế toán của Doanh nghiệp Thành Phong , em đã mạnh dạn đi sâu tìm hiểu đề tài " Công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ở Doanh nghiệp tư nhân sản xuất và kinh doanh thương mại Thành Phong ".
    Ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề gồm ba phần :
    - Phần thứ nhất : Lý luận chung về kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong DNSX.
    - Phần thứ hai : Hình thức tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Doanh nghiệp tư nhân sản xuất và kinh doanh thương mại Thành Phong .
    - Phần thứ ba : Một số phương hướng nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ở Doanh nghiệp tư nhân sản xuất và kinh doanh thương mại Thành Phong.


    Lời mở đầu. 1

    I/ Những vấn đề chung về nguyờn vật liệu, cụng cụ dụng cụ . 3


    1. Khỏi niệm, đặc điểm, vai trũ của nguyờn vật liệu, cụng cụ dụng cụ trong hoạt động sản xuất kinh doanh. 3

    3. Nhiệm vụ kế toán NVL, CCDC. 5

    4. Sự cần thiết phải tổ chức hạch toỏn NVL, CCDC 6

    II. Phõn loại và tớnh giỏ NVL, CCDC 6

    1. Cỏc cỏch phõn loại. 6

    2.Tớnh giỏ nguyờn vật liệu, cụng cụ dụng cụ. 8

    Tớnh giỏ vật liệu, cụng cụ dụng cụ là dựng thước đo tiền tệ để biểu hiện giỏ trị của NVL, CCDC theo những nguyờn tắc nhất định đảm bảo yờu cầu chõn thực và thống nhất. Tớnh giỏ cú chớnh xỏc thỡ mới đảm bảo cho biệc quản lý NVL, CCDC chặt chẽ và cú hiệu quả. 8

    1.1 Phương phỏp thẻ song song. 13

    1.2. Phương phỏp sổ đối chiếu luõn chuyển. 14

    1.3. Phương phỏp sổ số dư. 15

    IV/ Tổ chức hạch toỏn tổng hợp nguyờn vật liệu, cụng cụ dụng cụ. 17

    Hạch toỏn tổng hợp nguyờn vật liệu, cụng cụ dụng cụ là sự ghi chộp sự biến động về mặt giỏ trị của NVL, CCDC trờn cỏc sổ kế toỏn tổng hợp. Trong hệ thống kế toỏn hiện hành, NVL, CCDC thuộc nhúm hàng tồn kho. Do đú, chỳng được hạch toỏn theo một trong hai phương phỏp hạch toỏn hàng tồn kho sau: 17

    1. Phương phỏp kờ khai thường xuyờn. 17

    Sơ đồ 1.6. 21

    Sơ đồ hạch toỏn tổng hợp nvl, CCDC 21

    V. Tổ chức hệ thống sổ sỏch kế toỏn trong cụng tỏc quản lý và kế toỏn nguyờn vật liệu, cụng cụ dụng cụ 22

    1. Cỏc chứng từ kế toỏn. 22

    1.1/. Mục đớch và nguyờn tắc lập chứng từ. 22

    3. Tổ chức sổ tổng hợp. 25

    Chương II: 29

    hỡnh thức tổ chức cụng tỏc kế toỏn nguyờn vật liệu, cụng cụ dụng cụ tại doanh nghiệp tư nhõn sản xuất và kinh doanh thương mại thành phong. 29


    I/ Đặc điểm tỡnh hỡnh chung tại doanh nghiệp tư nhõn sản xuất& kinh doanh thương mại thành phong. 29

    1. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của doanh nghiệp. 29

    2. Những mặt thuận lợi, khú khăn trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 29

    3. Hoạt động sản xuất kinh doanh. 31

    1.2 Phõn loại, đỏnh giỏ vật liệu : 36

    VD : 50

    VD: Ngày 25/02/04 doanh nghiệp xuất CCDC 51

    2.3/. Hạch toỏn chi tiết NVL, CCDC 52

    3.1 Tài khoản và sổ sỏch sử dụng. 66

    3.3/. Kế toỏn tổng hợp xuất vật liệu, CCDC: 67

    Chương III 74

    Hoàn thiện cụng tỏc hạch toỏn Nguyờn Vật Liệu, CCDC tại doanh nghiệp tư nhõn sản xuất kinh doanh thương mại thành phong 74


    I. nhận xột chung về cụng tỏc tổ chức kế toỏn NVL, ccdc hiện nay ở doanh nghiệp. 74

    1. Ưu điểm 74

    2. Nhược điểm: 75

    1. Hoàn thiện việc tổ chức bảo quản, thu mua lưu trữ vật tư: 76

    2. Hoàn thiện hạch toỏn chi tiết vật liệu, CCDC 77

    4. Áp dụng tin học trong cụng tỏc kế toỏn. 78

    Kết luận
     
Đang tải...