Luận Văn công tác huy động vốn tại Sở giao dịch I Ngân hàng Công thương Việt Nam.Thực trạng và giải pháp

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Chương 1: Những vấn đề cơ bản về huy động vốn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại
    1.1.Hoạt động kinh doanh của NHTM trong nền kinh tế thị trường.
    1.1.1. Khái niệm về ngân hàng thương mại.
    1.1.2. Vai trò của ngân hàng thương mại.
    1.1.3. Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại.
    1.2. Vốn huy động và công tác huy động vốn trong hoạt động kinh doanh cảu ngân hàng thương mại.
    1.2.1. Khái niệm về vốn.
    1.2.2. Vai trò của vốn huy động.
    1.2.3. Các hình thức huy động vốn.
    1.3. Nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động huy động vốn.
    1.3.1. Nhân tố khách quan.
    1.3.2. Nhân tố chủ quan.
    Chương 2: Thực trạng công tác huy động vốn tại Sở giao dịch I ngân hàng Công thương Việt Nam.
    2.1. Khái quát về Sở giao dịch I NHCTVN
    2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển.
    2.1.2. Cơ cấu tổ chức SGD I NHCT VN.
    2.1.3. Kết quả một số hoạt động của SGD I trong vài năm gần đây.
    2.2. Thực trạng huy động vốn tại SGD I NHCT VN.
    2.2.1. Tiền gửi doanh nghiệp.
    2.2.2. Tiền gửi dân cư.
    2.2.3. Huy động vốn từ việc phát hành giấy tờ có giá.
    2.3. Đánh giá thực trạng công tác huy động vốn tại SGD I NHCT VN
    2.3.1. Kết qủa đạt được.
    2.3.2. Những vấn đề tồn tại.
    2.3.3. Nguyên nhân chủ yếu.
    Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác huy động vốn tại SGD I NHCT VN.
    3.1. Định hướng phát triển của SGD I NHCT VN.
    3.1.1. Các mục tiêu hoạt động kinh doanh năm 2005.
    3.1.2. Biện pháp thực hiện.
    3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác huy động vốn tại SGD I
    3.2.1. Có định hướng phát triển nguồn vốn phù hợp.
    3.2.2. Đa dạng hóa các hình thức huy động vốn.
    3.2.3. Đơn giản hóa các thủ tục gửi tiền và cho vay.
    3.2.4. Ap dụng chính sách lãi suất linh hoạt.
    3.2.5. Tăng cường huy động vốn với sử dụng vốn có hiệu quả.
    3.2.6. Thực hiện tốt chính sách khách hàng và chiến lược Marketing.
    3.2.7. Hạn chế rủi ro, nâng cao hiệu qủ trong kinh doanh.
    3.2.8. Đổi mới công nghệ ngân hàng.
    3.2.9. Phát huy tối đa yếu tố con người.
    3.2.10.Tăng cường công tác thông tin, quảng cáo.
    3.3. Một số kiến nghị
    3.3.1. Kiến nghị với ngân hàng Công thương Việt Nam.
    3.3.2. Kiến nghị với ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
    3.3.3. Kiến nghị với Nhà nước.
    LỜI MỞ ĐẦU

    Đất nước ta đang trong thời kỳ biến đổi mạnh mẽ của nền kinh tế, thời kỳ đẩy mạnh CNH - HĐH đất nước, đưa đất nước thoát khỏi tình trạng kém phát triển và nâng cao chất lượng cuộc sống. Đảng và Nhà nước ta đã chủ trương “phát huy nội lực bên trong, nguồn vốn trong nước đóng vai trò quyết định, nguồn vốn nước ngoài giữ vai trò quan trọng”. Đồng thời, quá trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế đang diễn ra hết sức sôi động. Điều đó đồng nghĩa với sự cạnh tranh đã, đang và sẽ diễn ra ngày càng khốc liệt trong toàn bộ nền kinh tế nói chung và ngành ngân hàng nói riêng. Chính vì vậy, việc khai thông nguồn vốn đối hoạt động huy động vốn của các NHTM nói chung được đặt ra rất bức thiết. Các Ngân hàng hiện nay hoạt động đòi hỏi phải có hiệu quả cao, vấn đề huy động vốn không chỉ được quan tâm “từ đâu?” mà phải được tính đến “như thế nào?”, “bằng cách gì” để có hiệu quả cao nhất, đáp ứng nhu cầu cho vay của Ngân hàng nhưng lại đòi hỏi chi phí thấp nhất.
    Nhận thức rõ tầm quan trọng của công tác huy động vốn trong hoạt động của Ngân hàng. Với những kiến thức đã học và qua thực tế tại Sở giao dich ngân hàng Công thươngViệt Nam, em xin mạnh dạn chọn đề tài "Công tác huy động vốn tại Sở giao dịch I Ngân hàng Công thương Việt Nam.Thực trạng và giải pháp ".
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

    1. Giáo trình Ngân hàng thương mại - nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh Năm 1993
    2. Giáo trình Ngân hàng với quá trình phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam - Nhà xuất bản chính trị quốc gia.
    3. Hệ thống tài khoản kế toán các TCTD ban hành theo Quyết định số 435/1998/QĐ - NHNN ngày 25/12/1998 của Thống đốc NHNN Việt Nam
    4. Luật Ngân hàng Nhà nước và Luật Các Tổ chức tín dụng
    5. Ngân hàng thương mại-Lê Văn Tề (Nhà xuất bản Thống kê)
    6. Nghiệp vụ ngân hàng thương mại- GS.TS Lê Văn Tư
    7. Tạp chí NHCT Việt Nam.
    8. Tạp chí thị trường tàiI chính tiền tệ năm 2003, 2004
    9. Thời báo kinh tế Việt Nam
    10.Những vấn đề tiền tệ ngân hàng - nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh.
    Báo cáo kinh doanh và các tài liệu khác của SGD I NHCT VN
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...