Luận Văn Công tác huy động vốn tại Maritime Bank, thực trạng và giải pháp

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    [TABLE="align: left"]
    [TR]
    [TD]LỜI MỞ ĐẦU .
    CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM .
    1.1 Khái niệm NHTM .
    1.2 Các hoạt động cơ bản của NHTM
    1.2.1 Nghiệp vụ huy động vốn
    1.2.2 Nghiệp vụ cấp tín dụng
    1.2.3 Nghiệp vụ ngân hàng khác .
    1.3 Vốn và vai trò của vốn trong hoạt động kinh doanh của NHTM .
    1.3.1 Khái niệm về vốn
    1.3.2 Vai trò của vốn trong hoạt động kinh doanh của NHTM .
    1.3.3 Các hình thức huy động vốn của NHTM
    1.3.3.1 Tiền gửi của khách hàng .
    1.3.3.2 Huy động vốn qua phát hành GTCG
    1.3.3.3 Huy động vốn thông qua đi vay
    1.3.3.4 Tăng vốn chủ sở hữu
    CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN CỦA MARITIME BANK
    2.1 Tổng quan về Maritime Bank .
    2.1.1 Giới thiệu chung về Maritime Bank .
    2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Maritime Bank .
    2.2 Thực trạng mở rộng huy động vốn của Maritime Bank
    2.2.1 Khái quát về huy động vốn của Maritime Bank
    2.2.2 Cơ cấu vốn huy động
    2.2.3 Những hình thức huy động vốn tại Maritime Bank
    2.2.3.1 Tiền gửi tiết kiệm của dân cư
    2.2.3.2 Tiền gửi của Tổ chức kinh tế
    2.2.3.3 Phát hành Giấy tờ có giá
    2.2.4 Đánh giá công tác huy động vốn của Maritime Bank trong giai đoạn 2007-2009 .
    2.2.4.1 Những kết quả đạt được
    2.2.4.2 Hạn chế và nguyên nhân
    CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI MARITIME BANK
    3.1 Định hướng hoạt động huy động vốn của Maritime Bank .
    3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại Maritime Bank . .
    3.2.1 Có định hướng, kế hoạch về phát triển nguồn vốn phù hợp .
    3.2.2 Xây dựng đội ngũ quan hệ khách hàng chuyên nghiệp
    3.2.3 Đa dạng hóa các hình thức huy động vốn
    3.2.4 Áp dụng cơ chế lãi suất linh hoạt .
    3.2.5 Thực hiện tốt chính sách khách hàng và chiến lược marketing hiệu quả
    3.2.6 Nâng cao chất lượng dịch vụ
    3.2.6.1 Phát huy tối đa yếu tố con người .
    3.2.6.2 Tiếp tục hiện đại hoá công nghệ ngân hàng .
    3.2.6.3 Đổi mới qui trình phục vụ .
    3.2.6.4 Nâng cao cơ sở vật chất của ngân hàng . .
    3.2.7 Phát triển mạng lưới hoạt động .
    3.3 Một số kiến nghị
    3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước .
    3.3.2 Kiến nghị với Chính phủ .
    PHẦN KẾT LUẬN
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .

    [/TD]
    [TD]3

    5
    5
    5
    5
    6
    6
    7
    7
    8
    10
    10
    14
    14
    16
    17

    17
    17
    18
    24
    24
    25
    33
    33
    34
    34

    35
    35
    37

    41
    41

    42
    42
    43
    43
    44
    45
    46
    47
    47
    48
    48
    49
    49
    49
    51
    54
    55
    56
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    LỜI MỞ ĐẦU

    Trong nền kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế thì hệ thống các trung gian tài chính đã và đang phát huy vai trò là cầu nối giữa những người thừa vốn (người có nhu cầu gửi tiền) và những người thiếu vốn (người có nhu cầu vay vốn). Trong hệ thống trung gian tài chính, Ngân hàng Thương mại (NHTM) được nhắc đến với chức năng cung cấp vốn cho nền kinh tế. Vốn đóng vai trò quan trọng trong quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước và nguồn vốn trong nước là nguồn vốn chủ yếu phục vụ quá trình này.

    Năm 2007 là năm đầu tiên Việt Nam là thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), ngành ngân hàng Việt Nam bước vào giai đoạn phát triển mới với rất nhiều chuyển biến quan trọng, trong đó có cam kết từng bước mở cửa thị trường tài chính ngân hàng. Năm 2010, Việt Nam phải thực thi cam kết trong Hiệp định thương mại Việt – Mỹ về mở cửa hoàn toàn thị trường tài chính và hoạt động ngân hàng, đối xử công bằng giữa các ngân hàng trong nước và quốc tế theo các nguyên tắc đối xử tối huệ quốc theo hiệp định chung về thương mại – dịch vụ (GAST) của WTO. Vì thế có thể thấy, hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động huy động vốn nói riêng trong tương lai gần sẽ hết sức khó khăn cho các NHTM Việt Nam trong đó có Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Maritime Bank) nói riêng .
    Trong quá trình làm việc và nghiên cứu tại Hội sở chính Maritime Bank em có điều kiện tiếp cận vấn đề này nhiều hơn nên đã chọn đề tài: “Công tác huy động vốn tại Maritime Bank, thực trạng và giải pháp” làm đề tài chuyên đề tốt nghiệp của mình.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...