Báo Cáo Công tác huy động và sử dụng vốn ở Công ty cơ khí ô tô 3 - 2

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU


    Đại hội lần thứ VI của Đảng đã tạo ra một bước ngoặt lớn trong đời sống kinh tế chính trị của nhân dân ta. Đại hội đã chuyển nền kinh tế từ cơ chế quản lý bao cấp sang nền kinh tế thị trường hoạt động theo định hướng XHCN và trong giai đoạn hiện nay, chúng ta đang tập chung thực hiện nghị quyết đại hội đảng VIII về đẩy mạnh sự công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, các đơn vị kinh tế trực thuộc Nhà nước các cá nhân phải ra sức học tập, nâng cao kiến thức về trình độ chuyên môn nghiệp vụ để thức hiện thành công nghị quyết mà đại hôị Đảng đã đề ra. Đưa đất nước ta từ một nước có nền kinh tế còn nghèo nàn, lạc hậu thành một nước có nền kinh tế phát triển ngang tầm với các nước trong khu vực.
    Đối với một doanh nghiệp, sự tồn tại và phát triển của nó được bắt đầu từ sự tồn tại và phát triển của hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra sản phẩm cho xã hội nói chung và doanh nghiệp nói riêng. Để hoạt động sản xuất kinh doanh được phát triển thì điều kiện cần thiết không thể thiếu được đó là nguồn vốn. Bởi nguồn vốn là công cụ đặc biệt quan trọng để quản lý kinh tế với chức năng cơ bản là cung cấp thông tin cho tất cả các đối tượng, bao gồm : Nhà quản lý, nhà đầu từ, các cơ quan chủ quản, ngân hàng chính phủ Các báo cáo về nguồn vốn cũng giúp cho các cấp lãnh đạo, các bộ phận có thể nhận biết được quá trình sản xuất kinh doanh của đơn vị mình có hiệu quả hay không để đưa ra những quyết định đúng đắn, kịp thời nhằm nâng cao hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh, để đạt được mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận. Lợi nhuận càng cao thì khả năng cạnh tranh trên thị trường càng vững mạnh. Như vậy có thể nói : “Thương trường như chiến trường” trên mặt trận kinh tế. Sự thành công hay thất bại, thua lỗ hay có lợi nhuận để có sự tồn tại và phát triển dựa vào yếu tố tư liệu sản xuất, đối tượng lao động, sức lao động của con người. Để làm được điều này, công tác quản lý và sử dụng vốn đóng góp một phần không nhỏ như : Đề cao chức năng và vai trò cung cấp thông tin, tư vấn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và tạo ra cơ sở vững chắc cho công tác quản lý tài chính của doanh nghiệp.
    Trong thời gian vừa qua, được sự giúp dỡ, giảng dạy của ác thầy, cô giáo đã giúp đỡ em rất nhiều trong thời gian học tập ở trường được sự chỉ bảo tận tình hướng dẫn của các cô chú kế toán Công ty cơ khí ô tô 3 - 2. Em thấy rõ được tầm quan trọng của công tác quản lý và sử dụng vốn trong công ty . Em đã mạnh dạn nghiên cứu đề tài : “Công tác huy động và sử dụng vốn ở Công ty cơ khí ô tô 3 - 2”.
    Nội dung chuyên đề gồm :
    CHƯƠNG I : Cơ sở lý luận về quản lý và sử dụng vốn trong doanh nghiệp
    CHƯƠNG II : Tình hình thực tế về công tác quản lý và sử dụng vốn
    CHƯƠNG III : Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của công tác huy động và sử dụng vốn.

    MỤC LỤC


    LỜI NÓI ĐẦU 1
    CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VỐN VÀ QUẢN LÝ VỐN TRONG DOANH NGHIỆP 3
    I. TỔNG QUAN VỀ VỐN SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP 3
    1. Khái niệm về vốn 3
    2. Các đặc trưng về vốn kinh doanh 3
    3. Nhiệm vụ quản lý vốn 4
    4. Phân loại vốn 4
    II. VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP 4
    1. Tài sản cố định của doanh nghiệp 4
    1.1. Khái niệm về TSCĐ 4
    1.2. Phân loại TSCĐ 5
    2. Vốn cố định của doanh nghiệp 6
    3. Khấu hao TSCĐ và các phương pháp tính khẩu hao 7
    3.1. Hao mòn 7
    3.2. Khấu hao TSCĐ 9
    4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định 16
    5. Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn VCĐ 17
    5.1. Cải tiến, đổi mới, hiện đại hoá máy móc thiết bị hiện có 17
    5.2. Xác định phương pháp khấu hao, tổ chức tốt cong tác bảo dưỡng và sửa chữa tài sản cố định 17
    5.3. Sử dụng đòn bẩy kinh tế 17
    5.4. Nâng cao trình độ lành nghề và ý thức trách nhiệm của người lao động 18
    5.5. Các khoản thanh toán, chi trả phải hợp lý, rõ ràng 18
    5.6. Xác định cơ cơ vốn cố định hợp lý phù hợp với đặc điểm kinh tế của từng doanh nghiệp 18
    5.7. Tài sản cố định khi mua về cần phải được đưa vào sử dụng ngay để tránh bị hao mòn, đặc biệt là hao mòn vô hình 18
    III. VỐN LƯU ĐỘNG 18
    1. Khái niệm 18
    2. Phân loại vốn lưu động 19
    2.1. Căn cứ vào công dụng của các loại tài sản lưu động trong doanh nghiệp 19
    2.2. Dựa theo nguồn hình thành 20
    2.3. Dựa vào hình thái biểu hiện và theo chức năng của các thành phần 20
    2.4. Căn cứ vào phương pháp xác định 20
    3. Vai trò và đặc điểm của vốn lưu động 21
    4. Phân tích hiệu quả 22
    4.1. Phân tích chỉ tiêu tổng quan 22
    4.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động 22
    5. Xác định nhu cầu vốn lưu động 24
    5.1. Vốn lưu động định mức ở khâu dự trữ 25
    5.2. Vốn lưu động định mức ở khâu sản xuất 25
    5.3. Vốn lưu động định mức ở khâu tiêu thụ 26
    6. Tổ chức đảm bảo nhu cầu vốn lưu động thường xuyên, cần thiết của doanh nghiệp 27
    7. Các biện pháp nhằm tăng tốc độ vốn luân chuyển vốn lưu động trong doanh nghiệp 28
    7.1. Quản lý tài sản lưu động 28
    7.2. Quản lý tiền mặt và chứng khoán có khả năng thanh toán cao 29
    IV. PHÂN TÍCH MỘT SỐ CHỈ TIÊU TRONG BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH VÀ BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 30
    1. Bảng cân đối kế toán 30
    1.1. Khái niệm 30
    1.2. Phương pháp lập bảng cân đối kế toán 30
    2. Đánh giá khái quát tình hình tài chính 34
    3. Phân tích tình hình và khả năng thanh toán của doanh nghiệp 36
    4. Phân tích đảm bảo nhu cầu vốn 37
    CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ VỐN VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN 39
    I. GIỚI THIỆU MỘT SỐ NÉT KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CƠ KHÍ 3-2 39
    1. Quá trình hình thành và phát triển 39
    2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty cơ khí 3-2 40
    3. Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cơ khí ô tô 3-2 40
    3.1. Ban giám đốc 40
    3.2. Các phòng ban chức năng 40
    3.3. Các phân xưởng sản xuất 41
    II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CƠ KHÍ Ô TÔ 3-2 42
    1. Phân cấp quản lý tài chính doanh nghiệp 43
    2. Công tác kế hoạch hoá tài chính doanh nghiệp 43
    3. Một số thành tựu và hạn chế của Công ty qua đánh giá ở hai năm 2003-2004 45
    4. Tình hình quản lý vốn và hiệu quả sử dụng vốn ở Công ty 52
    CHƯƠNG III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN Ở CÔNG TY
    CƠ KHÍ Ô TÔ 3-2 59
    I. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ SỬ DỤNG VỐN 59
    II. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN 60
    1. Đề xuất với công ty 60
    1.1. Trước mắt 60
    1.2. Lâu dài 60
    2. Đề xuất với nhà nước 64
    3. Điều kiện thực hiện đề xuất 65
    KẾT LUẬN 66
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...