Báo Cáo Công tác hoàn thiện kế toán tại công ty trách nhiệm hữu hạn Tứ Thiện

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Công tác hoàn thiện kế toán tại công ty trách nhiệm hữu hạn Tứ Thiện MỤC LỤC

    PHẦN I: 1

    I. Tình hình sản xuất kinh doanh tại Công ty TNHH Tứ Thiện 1
    1. Quá trình hình thành và phát triển 1
    1.1. Quá trình hình thành 1
    1.2. Quá trình phát triển 2
    2. Chức năng, nhiệm vụ 3
    3. Cơ cấu tổ chức quản lý và kinh doanh 3
    4. Các hoạt động chủ yếu 4
    5. Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 5
    5.1. Môi trường vĩ mô 5
    5.1.1. Môi trường kinh tế 5
    5.1.2. Môi trường chính trị - luật pháp 5
    5.1.3. Môi trường kỹ thuật- công nghệ 6
    5.1.4. Môi trường văn hoá –xã hội 6
    5.1.5. Môi trường tự nhiên 6
    5.1.6. Thị trường lao động ở địa phương 6
    5.2. Môi trường vi mô 6
    5.2.1. Khách hàng 7
    5.2.2. Đối thủ cạnh tranh 7
    5.2.3. Đối thủ tiềm năng 7
    5.2.4. Nhà cung cấp 8
    II. Công tác tổ chức kế toán của Công ty 8
    1. Hình thức kế toán áp dụng tại công ty 8
    2. Tổ chức bộ máy kế toán 10
    PHẦN II 11
    NGHIỆP VỤ HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TRONG DOANH NGHIỆP 11

    I. Vị trí, vai trò của kế toán trong công tác quản lý 11
    1. Khái niệm kế toán 11
    2. Vị trí, vai trò của kế toán trong nền kinh tế thị trường: 11
    II. Nhiệm vụ của kế toán doanh nghiệp 12
    PHẦN II 36
    THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY 36
    TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN TỨ THIỆN 36

    I. KẾ TOÁN NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU, NGUỒN VỐN KINH DOANH, NGUỒN VỐN CÁC QUỸ TẠI CÔNG TY 36
    1. Nội dung, nhiệm vụ và nguyên tắc kế toán 36
    1.1. Nội dung 36
    1.2. Nguyên tắt kế toán nguồn vốn Chủ sở hữu 36
    1.3. Nhiệm vụ 36
    2. Kế toán nguồn vốn chủ sở hữu 37
    2.1. Kế toán nguồn vốn kinh doanh 37
    II. KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 40
    1. Khái niệm về kế toán TSCĐ của công ty 40
    2. Phương pháp phân loại và đánh giá TSCĐ 41
    2.1. Phương pháp phân loại 41
    2.2. Phương pháp đánh giá 41
    2.2.1. Nguyên tắc đánh giá 41
    2.2.2. Phương pháp tính khấu hao 41
    3. Hạch toán TSCĐ tại công ty 42
    4. Kế toán khấu hao TSCĐ 47
    III. KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ VÀ HÀNG HÓA 50
    1. Kế toán nguyên vật liệu 50
    1.1. Khái niệm, đặc điểm và phân loại NVL 50
    1.2. Nhiệm vụ của kế toán NVL 51
    1.3. Tài khoản sử dụng 51
    1.4. Chứng từ sử dụng 51
    1.5. Phương pháp hạch toán nhập, xuất nguyên vật liệu 53
    2. Kế toán công cụ dụng cụ 53
    2.1. Khái niệm đặc điểm công cụ dụng cụ 53
    2.2. Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu-công cụ dụng cụ 53
    2.3. Phân loại công cụ dụng cụ 54
    IV. CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 58
    1. Khái quát chung kế toán tiền lương 58
    1.2. Đặc điểm 59
    1.3. Nhiệm vụ 59
    2. Kế toán các khoản trích theo lương 59
    2.1. Quỹ bảo hiểm xã hội (BHXH) 59
    2.2. Bảo hiểm y tế (BHYT) 60
    2.3. Kinh phí công đoàn 60
    3. Công thức tính lương đang áp dụng tại công ty 60
    V. CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY 71
    1. Khái niệm chi phí sản xuất và kế toán tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh 71
    1.1. Khái niệm chi phí sản xuất 71
    1.2. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh 71
    2. Đối tượng, phương pháp hoạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong xây lắp 71
    2.1. Đối tượng hoạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 71
    2.1.1. Đối tượng hoạch toán chi phí sản xuất 72
    2.1.2. Đối tượng tính giá thành sản phẩm 73
    2.2. Phương pháp hoạch toán chi phí sản xuất 73
    3. Công tác hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh tại công ty 73
    VI. Kế toán thành phẩm tiêu thụ, xác định kết quả kinh doanh 81
    1. Phương pháp hạch toán kế toán tại công ty 81
    2. Kế toán doanh thu tiêu thụ,giá vốn hàng bán và DT bán hàng 81
    2.1. Khái niệm doanh thu bán hàng 81
    2.2. Khái niệm giá vốn hàng bán 81
    2.3. Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 81
    2.4. Kế toán các khoản làm giảm doanh thu 84
    2.4.1. Chiếc kháu thương mại 84
    2.4.2. Kế toán khoản giảm giá hàng bán 85
    2.5. Kế toán chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp 87
    2.6. Kế toán doanh thu tài chính và chi phí tài chính 89
    2.6.1. Kế toán doanh thu của hoạt động tài chính 89
    2.6.2. Kế toán chi phí tài chính 89
    2.7. Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 90
    2.8. Kế toán xác định kết quả kinh doanh 91
    VII. Kế toán phân phối lợi nhuận 92
    VIII. CÁC KHOẢN ĐẤU TƯ TÁI CHÍNH 93
    1. Khái niệm và phân loại đầu tư tài chính 93
    2. Công tác kế toán đầu tư tài chính của công ty 93
    PHẦN III 95
    TÀI CHÍNH DOANH NHIỆP 95

    I. KHÁI NIỆM VỀ DOANH NGHIỆP 95
    II. KHÁI QUÁT VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 95
    1. Khái niệm 95
    2. Vị trí của tài chính doanh nghiệp trong nền kinh tế 95
    3. Vai trò của tài chính doanh nghiệp 95
    4. Những nguyên tắc quản lý của tài chính doanh nghiệp: 96
    PHẦN IV
    CÔNG TÁC HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TAỊ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN TỨ THIỆN

    I. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM TỨ THIỆN 98
    II. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ 100
    III. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN 101
    KẾT LUẬN 103

    KẾT LUẬN

    Qua gần ba tháng thực tập và nghiên cứu tại công ty TNHH Tứ Thiện, đặc biệt là qua thời gian viết báo cáo đã giúp em hiểu sâu hơn về việc hạch toán kế toán tại đơn vị từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ như thế nào để thị trường có thể chấp nhận và đó cũng là điều kiện cần để thu hút khách hàng.
    Với thời gian thực tập như vậy là không nhiều nhưng đã để lại cho em những kiến thức rất bổ ích và đó cũng là một yếu tố rất quan trọng giúp em có thể vững bước hơn trên con đường sự nghiệp sau này của một nhân viên kế toán.Mặt khác, cũng chính thời gian này em đã nhận ra rằng việc hạch toán có phần khác với lý thuyết được học ở trường. Tuy nhiên, chính những yếu tố đó đã giúp em hiểu sâu rộng hơn về ngành kế toán.
    Với kiến thức còn hạn chế nên những vấn đề trình bày trong báo cáo của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong sự góp ý và chỉ bảo của các thầy cô và các anh chị phòng kế toán công ty. Từ đó giúp em hoàn thiện kiến thức hơn trong công việc của em sau này.
    Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trường Học Viện Ngân Hàng - Phân Viện Phú Yên đã cho em những kiến thức quý báu, đặc biệt là cô giáo trực tiếp hướng dẫn đã giúp em hoàn thành tốt đề tài này.
     
Đang tải...