Báo Cáo Công tác hạch toán kế toán tài sản cố định tại doanh nghiệp sản xuất Ngọc Kế

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Bài mới nộp tháng 6 năm 2012 " class="mceSmilieSprite mceSmilie1" alt=":)" title="Smile :)">)
    [B]Lời mở đầu[/B]
    Tài sản cố định (TSCĐ) là tư liệu quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh (SXKD) trong các đơn vị. Là một trong những bộ phận cơ bản tạo nên cơ sở vật chất, tham gia một cách trực tiếp hoặc gián tiếp vào việc tạo ra sản phẩm trong doanh nghiệp (DN)
    Đối với các DN thì TSCĐ là nhân tố đẩy mạnh quá trình SXKD thông qua việc nâng cao năng suất của người lao động. Bởi vậy TSCĐ được xem như thước đo trình độ công nghệ, năng lực sản xuất và khả năng cạnh tranh của DN
    Trong những năm qua, vấn đề nâng cao hiệu quả của việc sử dụng TSCĐ đặc biệt được quan tâm. Đối với một DN, điều quan trọng không chỉ là mở rộng quy mô TSCĐ mà còn phải biết khai thác có hiệu quả nguồn TSCĐ hiện có. Do vậy DN cần có một chế độ quản lý thích đáng và toàn diện đối với TSCĐ, đảm bảo sử dụng hợp lý công suất của TSCĐ, kết hợp với việc thường xuyên đổi mới TSCĐ.
    Kế toán là một trong những công cụ hữu hiệu nằm trong hệ thống quản lý TSCĐ của một DN. Kế toán TSCĐ cung cấp những thông tin hữu ích về tình hình TSCĐ của DN trên nhiều góc độ khác nhau. Dựa trên những thông tin đó, các nhà quản lý sẽ có được những phân tích chuẩn xác để ra những quyết định kinh tế. Việc hạch toán kế toán TSCĐ phải tuân thủ những quy định hiện hành của chế độ tài chính kế toán. Để chế độ tài chính kế toán đến được với DN cần có một quá trình thích ứng nhất định, Nhà nước sẽ dựa vào tình hình thực hiện chế độ ở DN, tìm ra những vướng mắc đẻ có thể sửa đổi kịp thời.

    [B]MỤC LỤC[/B]
    [B]Lời mở đầu[/B]. 2
    [B]Phần mở đầu[/B]. 4
    [B]1.[/B] [B]Mục đích, ý nghĩa, yêu cầu của thực tập môn học[/B]. 4
    [B]2.[/B] [B]Nội dung nghiên cứu[/B]. 4
    [B]3.[/B] [B]Thời gian và địa điểm nghiên cứu[/B]. 4
    [B]CHƯƠNG 1.[/B] [B]ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA DOANH NGHIỆP[/B][B] XD NGỌC KẾ[/B] 5
    [B]1.1.[/B] [B]Quá trình hình thành và phát triển[/B]. 5
    [B]1.3.[/B] [B]Đặc điểm tổ chức sản xuất và đặc điểm quy trình công nghệ của công ty XD[/B][B] Ngọc Kế[/B] 7
    [B]1.4.2.[/B] [B]Chế độ kế toán và hình thức kế toán đang áp dụng tại đơn vị[/B] 10
    [B]1.5.[/B] [B]Một số kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh[/B]. 12
    [B]Chương 2. [/B][B]THỰC TRANG CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KÉ TOÁN TSCĐ [/B][B]TẠI DNXD[/B][B] NGỌC KẾ[/B] 13
    [B]2.1.[/B] [B]Kế toán TSCĐ[/B] 13
    [B]2.1.1.[/B] [B]Các quy định về quản lý TSCĐ[/B] 13
    [B]2.1.2.[/B] [B]Các chứng từ sử dụng và trình tự luân chuyển chứng từ[/B]. 14
    [B]2.1.3.[/B] [B]Kế toán chi tiết TSCĐ[/B] 16
    [B]2.1.4[/B] [B]Kế toán tổng hợp TSCĐ[/B] 31
    [B]2.2.[/B] [B]Kế toán hao mòn TSCĐ[/B] 33
    [B]2.2.1.[/B] [B]Phương pháp tính khấu hao[/B]. 33
    [B]2.2.2.[/B] [B]Kế toán chi tiết hao mòn TSCĐ[/B] 33
    [B]2.2.3.[/B] [B]Kế toán tổng hợp hao mòn TSCĐ[/B] 38
    [B]KẾT LUẬN[/B] 39
    [B]1.[/B] [B]Đánh giá chung về công tác kế toán tại doanh nghiệp XD[/B][B] Ngọc Kế[/B]. 39
    [B]1.1. Ưu điểm của công tác kế toán tại DN[/B] 39
    [B]1.2. Hạn chế của công tác kế toán tại [/B][B]DN[/B] 40
    [B]2. Kiến nghị giải quyết những mặt hạn chế nhằm góp phần hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ của DN[/B] 41
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...