Chuyên Đề Công tác hạch toán kế toán tại Lâm Trường Chiêm Hoá

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU


    Trong cơ chế chính sách mở cửa của Đảng và Nhà nước ta hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói riêng và của Nhà nước nói chung đã góp phần quan trọng trong việc thiết lập và thúc đẩy nền kinh tế thị trường ổn định và phát triển. Thực hiện chế độ hạch toán trong cơ chế mới hiện nay đòi hỏi các doanh nghiệp phải tự chủ trong sản xuất kinh doanh lấy thu bù chi tự hạch toán sao cho có lãi nhằm mở ra những cơ hội mới cho sự phát triển của doanh nghiệp. Để thực hiện được yêu cầu đó các doanh nghiệp phải quản lý tốt tất cả các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh để đảm bảo và phát triển đồng vốn bỏ ra đầu tư có thu nhập cho người lao động và doanh nghiệp thực hiện đầy đủ nghĩa vụ tài chính đối với ngân sách Nhà nước và tái đầu tư.
    Hạch toán kế toán là một công cụ đắc lực có vai trò đặc biệt trong việc quản lý điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh tế kế toán hệ thống và tổ chức các thông tin cho những quyết định kinh tế.
    Dưới góc độ là một sinh viên kế toán của trường trung học quản lý và công nghệ đang chập chững bước đi đầu tiên em thấy rằng thực hiện phương châm "học đi đôi với hành", "lý luận gắn liền với thực tế" từ đó giúp em nhận thức được tầm quan trọng của công tác hạch toán kế toán nói chugn và của Lâm Trường Chiêm Hoá nói riêng.
    Qua quá trình học tập, rèn luyện trên ghế nhà trường và thời gian thực tập tại Lâm Trường Chiêm Hoá với sự giúp đỡ của các thầy, cô giáo, ban giám đốc và sự tận tình hướng dẫn của các cô, chú phòng kế toán tài chính cùng với sự nỗ lực của bản thân, đã tạo điều kiện cho em hiểu đúng hơn, sâu sắc hơn những kiến thức mình đã có, bổ xung thêm những kiến thức mới đã qua công tác thực tế nhằm hoàn thiện công việc của người kế toán và hạn chế sự bõ ngỡ tới mức tối thiểu sau khi ra trường được giao nhiệm vụ.
    Do trình độ kiến thức thực tế của bản thân còn hạn chế, do thời gian thực tập có hạn nên chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy cô giáo cùng toàn thể các cô, chú trong phòng kế toán tài vụ ở Lâm Trường Chiêm Hoá để bản báo cáo này được hoàn thiện hơn.
    Em xin chân thành cảm ơn!




    MỤC LỤC

    Lời mở đầu 1
    Phần I: khái quát đặc điểm chung của Lâm Trường Chiêm hoá 2

    1. Sơ lược về sự hình thành và phát triển của Lâm Trường Chiêm Hoá 2
    2. Tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp 3
    2.1. Tổng số cán bộ công nhân viên của đơn vị 3
    2.2. Đặc điểm hệ thống tổ chức quản lý của Lâm Trường 4
    3. Tổ chức bộ máy kế toán của Lâm Trường 5
    3.1. Sơ đồ bộ máy kế toán của Lâm Trường 6
    3.2. Tổ chức vận dụng hình thức kế toán 7
    4. Quy trình trồng rừng của Lâm Trường Chiêm Hoá 9
    5. Một số chỉ tiêu cơ bản của Lâm Trường 9
    Phần II: Công việc hạch toán 10
    Chương I: Quá trình hạch toán chủ yếu tại Lâm Trường Chiêm hoá 10
    A. Phương pháp kế toán quá trình cung cấp 10
    I. Kế toán hạch toán nguyên vật liệu 10
    II. Kế toán hạch toán công cụ dụng cụ 15
    B. Kế toán quá trình sản xuất 18
    I. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 18
    II. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp 19
    III. Hạch toán chi phí sản xuất chung 24
    IV. Kế toán giá thành sản phẩm 26
    C. Kế toán quá trình tiêu thụ 29
    D. Kế toán xác định kết quả 33
    I. Hạch toán chi phí bán hàng và chi phí QLDN 34
    1. Chi phí bán hàng 34
    2. Chi phí quản lý doanh nghiệp 35
    II. Hạch toán chi phí thu nhập hoạt động khác 37
    1. Thu nhập hoạt động khác 37
    2. Chi phí hoạt động khác 39
    III. Xác định kết quả kinh doanh 41
    Chương II: Kế toán các nghiệp vụ khác 44
    A. Kế toán vốn bằng tiền 44
    1. Kế toán tiền mặt 44
    2. Kế toán tiền gửi ngân hàng 49
    B. Kế toán thuế 53
    I. Thuế giá trị gia tăng 54
    II. Thuế thu nhập doanh nghiệp 56
    Chương III: Lập báo cáo tài chính và phân tích một số chỉ tiêu về tình hình tài chính của doanh nghiệp. 60
    A. Báo cáo tài chính 60
    I. Bảng cân đối kế toán 60
    II. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 61
    III. Một số chỉ tiêu đánh giá khái quát thực trạng tài chính và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp 65
    1. Bố trí cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn 65
    2. Khả năng thanh toán 65
    3. Tỉ suất sinh lời 66
    4. Nhận xét 68
    Chương IV: Đánh giá - kết luận 69
    I. Đánh giá khái quát tình hình và phương pháp tổ chức như sau: 69
    1. Ưu điểm: 69
    2. Một số vấn đề tồn tại 70
    II. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạch toán kế toán ở Lâm Trường Chiêm Hoá. 71
    III. Đánh giá nhận xét giữa lí luận và thực tế 72
    IV. Những kiến nghị đối với nhà trường về nội dung chương trình và phương pháp tổ chức. 73
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...