Luận Văn Công tác giám định và bồi thường trong nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đư

Thảo luận trong 'Bảo Hiểm' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU


    Hoà nhịp cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế thì bảo hiểm là một trong những ngành dịch vụ phát triển khá toàn diện và có những bước tiến đáng kể cả về quy mô, tốc độ và phạm vi hoạt động. Bảo hiểm không chỉ thực hiện việc huy động vốn cho nền kinh tế mà còn góp phần đảm bảo ổn định tài chính cho các cá nhân, gia đình, cho mọi tổ chức và doanh nghiệp để ổn định đời sống và khôi phục sản xuất kinh doanh. Kinh tế càng phát triển, đời sống của nhân dân càng cao thì nhu cầu bảo hiểm càng lớn và các loại hình bảo hiểm cũng ngày càng được hoàn thiện.
    Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, để tiến tới gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO thì vai trò của hoạt động ngoại thương lại rất to lớn, nó là chiếc cầu gắn kết giữa các nước với nhau và hơn thế nữa nền kinh tế của một nước phát triển đi lên một phần nhờ vào hoạt động ngoại thương, trong hoạt động xuất nhập khẩu thì vận chuyển bằng đường biển lại có vai trò vô cùng quan trọng vì bằng đường biển có thể vận chuyển được một khối lượng hàng hóa rất lớn. Vận chuyển bằng đường biển có nhiều thuận lợi nhưng rủi ro cũng luôn luôn rình rập bất cứ khi nào. Vì vậy vai trò của nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển là vô cùng quan trọng. Khẳng định được điều đó mà em đã mạnh dạn chọn đề tài: "Công tác giám định và bồi thường trong nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển". Đề tài của em ngoài phần mở đầu và kết luận thì gồm ba phần:
    Phần 1: Lý luận chung
    Phần 2: Thực trạng công tác giám định và bồi thường trong nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá vận chuyển bằng đường biển tại PJICO.
    Phần 3: Giải pháp và kiến nghị.

    MỤC LỤC
    Lời mở đầu
    Chương I. Những vấn đề lý luận chung về bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu và công tác giám định bồi thường.
    I. Sự cần thiết khách quan và lịch sử phát triển của bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu.
    1. Sự cần thiết khách quan
    2. Lịch sử phát triển của bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu
    2.1. Trên thế giới
    2.2. ở Việt Nam
    II.Đặc điểm của quá trình xuất nhập khẩu hàng hóa và trách nhiệm của các bên liên quan
    1. Đặc điểm của quá trình xuất nhập khẩu hàng hóa
    2. Trách nhiệm của các bên liên quan
    III. Nội dung cơ bản của nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu
    1. Rủi ro hàng hải và tổn thất
    1.1. Rủi ro hàng hải
    1.2. Tổn thất
    2. Điều kiện bảo hiểm
    2.1. Điều kiện bảo hiểm C (ICC C)
    2.2. Điều kiện bảo hiểm B
    2.3. Điều kiện bảo hiểm A
    2.4. Điều kiện bảo hiểm chiến tranh
    2.5. Điều kiện bảo hiểm đình công
    3. Giá trị bảo hiểm, số tiền bảo hiểm, phí bảo hiểm
    3.1. Giá trị bảo hiểm
    3.2. Số tiền bảo hiểm
    3.3. Phí bảo hiểm
    IV. Công tác giám định và bồi thường trong Bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu
    1. Vai trò của công tác giám định và bồi thường
    2. Quy trình giám định tổn thất hàng hóa
    2.1. Giám định tổn thất hàng hóa
    2.2. Đối tượng của công tác giám định hàng tổn thất
    2.2.1. Người vận chuyển
    2.2.2. Công ty bảo hiểm
    2.2.3. Chủ hàng ngoại thương (hoặc người đại lý uỷ thác)
    2.2.4. Người xếp dỡ (Ga, cảng)
    3. Các bước tiến hành giám định tổn thất hàng hóa
    3.1. Nhận giấy yêu cầu giám định
    3.2. Công tác chuẩn bị
    3.2.1. Nghiên cứu giấy tờ
    3.2.2. Điều tra tìm hiểu
    3.2.3. Tới địa điểm giám định
    4. Xác định mức độ hàng tổn thất
    4.1. Xác định mức độ hàng tổn thất về lượng
    4.1.1. Xác định khối lượng hàng bị tổn thất
    4.1.2. Xác định mức độ hàng tổn thất về chất
    5. Giấy chứng nhận giám định
    5.1. Định nghĩa
    5.2. Yêu cầu
    5.2.1. Về hình thức
    5.2.2. Nội dung
    6. Quy trình giải quyết bồi thường
    6.1. Khiếu nại đòi bồi thường
    6.1.1. Hồ sơ khiếu nại
    6.1.2. Thời hạn khiếu nại
    6.2. Bồi thường tổn thất
    6.2.1. Nguyên tắc tính toán tiền bồi thường tổn thất
    6.2.2. Cách tính toán, bồi thường tổn thất
    Chương II. Thực trạng công tác giám định và bồi thường bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển tại PJICO
    I. Giới thiệu về công ty cổ phần bảo hiểm PETROLIMEX
    1. Giới thiệu về công ty cổ phần bảo hiểm PETROLIMEX
    2. Quá trình phát triển của công ty
    3. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần bảo hiểm PETROLIMEX (PJICO)
    II. Khái quát về thị trường bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển
    1. Đánh giá chung về thị trường bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển ở Việt Nam
    III. Công tác giám định hàng hóa
    1. Thị trường giám định hàng hóa tại Việt Nam
    2.Quy trình giám định và bồi thường hàng hóa XNK vận chuyển bằng đường biển tại PJICO
    3. Thực trạng công tác giám định nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyển bằng đường biển tại PJICO
    4. Thực trạng công tác bồi thường nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển ở PJICO
    IV. Kết quả và hiệu quả nghiệp vụ bảo hiểm hàng XNK tại PJICO
    1. Kết quả
    2. Hiệu quả kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển tại PJICO
    Chương III. Một số kiến nghị đối với công tác giám định và bồi thường hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển tại PJICO
    I. Xu hướng phát triển thị trường bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển của Việt Nam trong thời gian tới
    II. Định hướng phát triển của PJICO
    III. Một số kiến nghị
    1. Về phía công ty bảo hiểm
    1.1. Công tác giám định bồi thường
    1.1.1. Giải quyết bồi thường
    1.1.2. Đào tạo và nâng cao trình độ của cán bộ và nhân viên
    trong công ty
    1.1.3. Một số vấn đề khác
    2. Kiến nghị đối với nhà nước
    Kết luận
    Tài liệu tham khảo
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...