Tiểu Luận Công tác đào tạo và phát triển nhân lực ở các Doanh nghiệp Việt Nam

Thảo luận trong 'Lao Động' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Công tác đào tạo và phát triển nhân lực ở các Doanh nghiệp Việt Nam
    LỜI NÓI ĐẦU​​
    Trải qua các giai đoạn lịch sử, cùng với sự phát triển của xã hội, giá trị người lao động ngày càng được nhìn nhận đúng đắn hơn, ngày càng được đánh giá cao hơn. Người lao động không còn là “ công cụ lao động đặc biệt biết nói” hay “ Một yếu tố sản xuất cần phải khai thác tối đa “, mà đã trở thành yếu tố quyết định sự thành bại của doanh nghiệp. Nhất là khi Khoa học – Kỹ thuật phát triển như vũ bão. Cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp chỉ còn phụ thuộc vào yếu tố con người. Đặc biệt, nền kinh tế của nước ta đã chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước và đã hội nhập chung với kinh tế thế giới thì sự chủ động của các Doanh nghiệp càng quan trọng hơn bao giờ hết. Chính vì lẽ đó, chúng ta cần phải quan tâm hơn nữa đến nguồn nhân lực , cụ thể là chất lượng nhân lực.
    Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề nên em đã chọn đề tài “ Công tác đào tạo và phát triển nhân lực ở các Doanh nghiệp Việt Nam “ làm đề án môn học để củng cố kiến thức về Quản trị kinh doanh nói chung và Quản trị nhân lực nói riêng.
    Bài viết của em được chia làm 2 chương
    Chương 1: Cơ sở lí luận về công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp hiện nay.
    Chương 2: Thực trạng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay – Nguyên nhân và đề xuất giải pháp.





    MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU 1
    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG CÁC DOANH NGHIỆP HIỆN NAY . 2
    I.Các khái niệm 2
    1.1 Khái niệm nguồn nhân lực . 2
    1.2. Khái niệm đào tạo và phát triển 3
    II.Ý nghĩa của công tác đào tạo và phát triển 4
    2 1 Đối với các tổ chức . 4
    2.2. Đối với người lao động 5
    2.3. Đối với Kinh tế - Xã hội . 5
    III.Nội dung của hoạt động đào tạo và phát triển . 5
    3.1 Xác định nhu cầu đào tạo 6
    3.1.1 Xác định nhu cầu đào tạo nhằm thực hiện chiến lược kinh doanh của tổ chức 7
    3.1.2 Xác định nhu cầu đào tạo dựa vào sự chênh lệch giữa kết quả mong muốn và kết quả thực tế của hoạt động kinh doanh và của công việc . 8
    3.1.3 Xác định nhu cầu đào tạo dựa vào những nguyện vọng của các nhân viên 9
    3.1.4 Xác định nhu cầu đào tạo nào cần ưu tiên đáp ứng trước . 10
    3.1.5 Một số công thức tính toán nhu cầu lao động . 10
    3.2. Lập kế hoạch đào tạo 12
    3.2.1 Xác định mục tiêu đào tạo 12
    3.2.2 Lựa chọn nội dung và xây dựng chương trình đào tạo 13
    3.2.3 Các hình thức đào tạo và phát triển . 14
    3.2.4 Các phương pháp đào tạo và phát triển 15
    3.3 Thực hiện chương trình đào tạo 22
    3.4 Đánh giá kết quả sau đào tạo . 22
    3.4.1 Đánh giá qua sự phản ứng của học viên 22
    3.4.2 Đánh giá hiệu quả của chương trình đào tạo 23
    3.4.3 Đánh giá công tác tổ chức khóa đào tạo . 23
    3.5. Đánh giá công tác tổ chức khoá đào tạo . 23

    CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM – NGUYÊN NHÂN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 24
    1. Thực trạng đào tạo và phát triển nhân lực trong các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay . 24
    2. Nguyên nhân hoạt động đào tạo phát triển chưa hiệu quả 27
    3. Đề xuất một số giải pháp 29
    KẾT LUẬN . 31
    Danh mục tài liệu tham khảo . 33
     
Đang tải...