Luận Văn Công tác đào tạo nhằm nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ nhân viên của Khách sạn quốc tế Bảo S

Thảo luận trong 'Du Lịch' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Công tác đào tạo nhằm nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ nhân viên của Khách sạn quốc tế Bảo Sơn


    LỜI MỞ ĐẦU


    Lý do chọn đề tài:


    Kinh doanh khách sạn luôn là một trong những hoạt động kinh doanh chủ yếu của ngành du lịch. Hơn thế nữa, ngày nay cùng với sự hoà nhập kinh tế của đất nước với thế giới và sự phát triển của ngành thì kinh doanh khách sạn trở nên khó khăn hơn do sự cạnh tranh không ngừng giữa các khách sạn. Sự cạnh tranh này là sự cạnh tranh tự do, mỗi khách sạn đều có những ưu điểm và lợi thế khác nhau nên nếu khách sạn nào phát huy được ưu thế của mình thì sẽ có được chỗ đứng vững chắc trên thị trường và tiếp tục phát triển. Ngược lại, nếu khách sạn nào không biết phát huy ưu thế, kinh doanh không mang tính sáng tạo thì dần dần nó sẽ bị đào thải và bị thay thế bởi những khách sạn khác tốt hơn. Những cuộc cạnh tranh này ngày càng gay gắt hơn do sự phát triển về đời sống xã hội, sự tiến bộ không ngừng của khoa học kỹ thuật va cơ bản là do nhu cầu của người tiêu dùng ngày càng cao. Do đó, để tồn tại các khách sạn luôn luôn phải cải thiện bộ máy hoạt động bằng việc đào tạo đội ngũ nhân viên thật chuyên nghiệp, thu hút thêm những cán bộ có trình độ chuyên môn cao nhằm tạo ra một bộ máy hoạt động làm việc hết mình và làm việc đạt hiệu quả cao.


    Qua một thời gian thực tập tại khách sạn quốc tế Bảo Sơn, tìm hiểu hoạt động thực tế của khách sạn tại phòng nhân sự và một số phòng ban khác, em thấy khách sạn hoạt động rất hiệu quả với tôn chỉ của khách sạn là:”Lấy sự phục vụ tốt nhất để chiến thắng trong cạnh tranh. Mỗi thành viên của khách sạn luôn tự hoàn thiện mình để vươn lên phục khách hàng”. Và để thực hiện tốt theo tôn chỉ đó khách sạn quốc tế Bảo Sơn đã chú trọng đẩy mạnh công tác đào tạo cho đội ngũ nhân viên nhằm nâng cao trình độ chuyên môn cho họ. Được sự giúp đỡ của phòng nhân sự- khách sạn quốc tế Bảo Sơn cùng với sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của cô giáo PGS.TS Trần Thị Minh Hoà- giảng viên khoa Du Lịch, trường đại học Kinh Tế Quốc Dân và sự cố gắng, nỗ lực của bản thân em đã tìm hiểu, nghiên cứu và viết chuyên đề này.

    Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu:


    Sau khi thực tập ở khách sạn quốc tế Bảo Sơn, em thấy khách sạn kinh doanh rất hiệu quả. Khách sạn luôn luôn lấy chất lượng dịch vụ đặt lên hàng đầu để phục vụ khách hàng một cách tốt nhất và lấy chính yếu tố này để cạnh tranh với các đối thủ khác. Em viết chuyên đề này nhằm mong muốn mình đóng góp được một chút kiến thức ít ỏi cho khách sạn quốc tế Bảo Sơn và đây cũng xem như là một bước chuẩn bị ban đầu cho công việc sau này.


    Chuyên đề này chỉ được nghiên cứu trong phạm vi khách sạn quốc tế Bảo Sơn với phương pháp thu thập thông tin, phân tích và xử lý dữ liệu.

    Bố cục chuyên đề tốt nghiệp:


    Gồm có 3 chương:

    Chương 1- Cơ sở lí luận về việc đẩy mạnh công tác đào tạo nhằm nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ nhân viên của khách sạn.

    Chương 2- Thực trạng về công tác đào tạo nhằm nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ nhân viên của khách sạn quốc tế Bảo Sơn.

    Chương 3- Một số biện pháp để đẩy mạnh công tác đào tạo nhằm nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ nhân viên của khách sạn quốc tế Bảo Sơn.


    MỤC LỤC​

    CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VIỆC ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NHẰM NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN CHO ĐỘI NGŨ NHÂN VIÊN CỦA KHÁCH SẠN


    1.1 Một số lí luận về hoạt động kinh doanh khách sạn

    1.1.1 Khái niệm cơ bản về khách sạn

    1.1.1.1 Khái niệm khách sạn

    1.1.1.2 Phân loại khách sạn

    1.1.1.3 Khái niệm về hoạt động kinh doanh khách sạn

    1.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh khách sạn

    1.1.2.1 Kinh doanh khách sạn phụ thuộc vào tiềm năng du lịch tại điểm du lịch

    1.1.2.2 Kinh doanh khách sạn đòi hỏi với dung lượng vốn lớn

    1.1.2.3 Kinh doanh khách sạn đòi hỏi dung lượng lao động trực tiếp tương đối lớn

    1.1.2.4 Kinh doanh khách sạn mang tính quy luật

    1.1.3 Khách của khách sạn

    1.1.3.1 Khái niệm khách của khách sạn

    1.1.3.2 Phân loại khách của khách sạn

    1.1.4 Sản phẩm của khách sạn

    1.1.4.1 Khái niệm sản phẩm của khách sạn

    1.1.4.2 Đặc điểm của sản phẩm khách sạn

    1.2 Bộ phận quản trị nguồn nhân lực của khách sạn

    1.2.1 Đặc điểm lao động trong khách sạn

    1.2.2 Vai trò của bộ phận quản trị nguồn nhân lực trong khách sạn

    1.2.3 Chức năng và nhiệm vụ của bộ phận quản trị nguồn nhân lực

    1.2.3.1 Chức năng quản trị nguồn nhân lực của khách sạn

    1.3 Sự cần thiết khách quan và các yếu tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo nhằm nâng cao trình độ của nhân viên trong khách sạn

    1.3.1 Sự cần thiết khách quan của công tác đào tạo nhằm nâng cao trình độ của nhân viên trong khách sạn

    1.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo nhằm nâng cao trinh độ chuyên môn của nhân viên trong khách sạn

    1.3.2.1 Các yếu tố khách quan

    1.3.2.2 Các yếu tố chủ quan

    1.4.1 Các hình thức đào tạo và bồi dưỡng nhân sự

    1.4.1.1 Theo đối tượng lao động

    1.4.1.2 Theo địa điểm

    1.4.1.3 Theo cách tổ chức

    1.4.2 Nội dung đào tạo và bồi dưỡng nhân sự

    1.4.2.1 Đào tạo và bồi dưỡng về chuyên môn

    1.4.2.2 Đào tạo và bồi dưỡng về chính trị, lý luận

    1.4.2.3 Văn hóa doanh nghiệp

    1.4.2.5 Các nội dung đào tạo và bồi dưỡng khác

    1.4.3 Các phương pháp đào tạo và bồi dưỡng nhân sự

    1.4.3.1 Phương pháp đào tạo và bồi dưỡng nhân viên

    1.4.3.2. Phương pháp đào tạo và bồi dưỡng các nhà quản trị

    1.4.3 Quy trình đào tạo và bồi dưỡng nhân sự trong doanh nghiệp kinh doanh khách sạn ( gồm 7 bước )

    1.4.3.1 Phân tích doanh nghiệp

    1.4.3.2 Xác định đối tượng và nội dung đào tạo và bồi dưỡng

    1.4.3.3 Lựa chọn hình thức đào tạo và bồi dưỡng hợp lý

    1.4.3.4 Xây dựng chương trình đào tạo và bồi dưỡng hợp lý

    1.4.3.5 Tiến hành đào tạo, bồi dưỡng thử và rút kinh nghiệm

    1.4.3.6 Tổ chức triển khai chương trình đào tạo và bồi dưỡng toàn diện

    1.4.3.7 Đánh giá kết quả đào tạo và bồi dưỡng nhân sự


    CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NHẰM NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN CHO ĐỘI NGŨ NHÂN VIÊN CỦA KHÁCH SẠN QUỐC TẾ BẢO SƠN

    2.1 Tổng quan về khách sạn quốc tế Bảo Sơn

    2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của khách sạn quốc tế Bảo Sơn

    2.1.2 Mô hình quản lý và bộ máy tổ chức của khách sạn quốc tế Bảo Sơn

    2.1.2.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức của khách sạn Bảo Sơn

    2.12.2 Chức năng của các bộ phận

    2.1.3 Đặc điểm cơ sở vật chất của khách sạn Bảo Sơn

    2.1.4 Đặc điểm lao động của khách sạn quốc tế Bảo Sơn

    2.1.5 Đặc điểm nguồn khách của khách sạn quốc tế Bảo Sơn

    2.1.6 Kết quả hoạt động kinh doanh của khách sạn quốc tế Bảo Sơn năm 2006-2007

    2.2 Thực trạng về công tác đào tạo của khách sạn quốc tế Bảo Sơn

    2.2.1 Về hình thức và phương pháp đào tạo

    2.2.1.1 Dành cho nhân viên

    2.2.1.2 Dành cho cán bộ quản lý

    2.2.2 Nội dung của đào tạo lao động

    2.3 Đánh giá hiệu quả của công tác đào tạo cho lao động tại khách sạn quốc tế Bảo Sơn

    2.3.1 Chỉ tiêu về năng suất lao động (W)

    2.3.2 Chỉ tiêu về lợi nhuận bình quân trên một lao động

    2.3.3 Chỉ tiêu được đo bằng hệ số sử dụng lao động theo quỹ thời gian

    2.3.4 Chỉ tiêu được đánh giá bằng hệ số thu nhập so với năng suất lao động


    CHUƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NHẰM NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN CỦA ĐỘI NGŨ NHÂN VIÊN CỦA KHÁCH SẠN QUỐC TẾ BẢO SƠN

    3.1 Mục tiêu và phương hướng của khách sạn trong tương lai

    3.1.1 Chiến lược dài hạn

    3.1.2 Chiến lược ngắn hạn

    3.2 Vấn đề còn tồn tại trong công tác đào tạo lao động tại khách sạn quốc tế Bảo Sơn

    3.3 Các biện pháp nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn của đội ngũ khách sạn


    KẾT LUẬN

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...