Tiểu Luận Công tác đào tạo nghề có một vị trí quan trọng trong chiến lược phát triển nguồn nhân lực không chỉ

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Công tác đào tạo nghề có một vị trí quan trọng trong chiến lược phát triển nguồn nhân lực không chỉ của Việt Nam mà của tất cả các quốc gia trên thế giới

    MỞ ĐẦU
    1. Lư do chọn đề tài
    Công tác đào tạo nghề có một vị trí quan trọng trong chiến lược phát triển nguồn nhân lực không chỉ của Việt Nammà của tất cả các quốc gia trên thế giới. Thực hiện tốt việc đào tạo nghề sẽ giúp cho mỗi quốc gia có được đội ngũ công nhân kỹ thuật có tŕnh độ cao, tay nghề giỏi, khắc phục được t́nh trạng thừa thầy, thiếu thợ; đáp ứng nhu cầu lao động kỹ thuật cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Đảng và Nhà nước ta đă nhận thấy rơ vai tṛ quan trọng của đào tạo nghề, nhất là trong giai đoạn hiện nay, giai đoạn đẩy mạnh CNH - HĐH đất nước. Sự nghiệp CNH - HĐH đ̣i hỏi một lực lượng lao động có tŕnh độ chuyên môn kỹ thuật cao, tiếp cận với khoa học hiện đại. Chiến lược giáo dục - đào tạo của Đảng và Nhà nước được đề ra theo hướng mở rộng qui mô, nâng cao chất lượng đào tạo, tạo điều kiện thuận lợi đáp ứng thiết thực cho hoạt động dạy nghề và học nghề của nhân dân.
    Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII xác định: Cùng với khoa học và công nghệ, Giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Đồng thời, Nghị quyết Trung ương hai khoá VIII đă phân tích sâu sắc việc xác định những quan điểm, định hướng, đề ra các mục tiêu và các giải pháp chiến lược nhằm phát triển công tác đào tạo nghề trong thời ḱ CNH, HĐH đất nước.
    Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010 đă cụ thể hoá mục tiêu phát triển đối với dạy nghề trong thời ḱ CNH, HĐH là: Đặc biệt quan tâm nâng cao chất lượng dạy nghề gắn với nâng cao ư thức kỷ luật lao động và tác phong lao động hiện đại. Gắn đào tạo với nhu cầu sử dụng, với việc làm trong quá tŕnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế; chú trọng đào tạo công nhân kỹ thuật, kỹ thuật viên có tŕnh độ cao.
    Luật giáo dục 2005 được Quốc hội thông qua ngày 14.6.2005 trong đó, quy định đào tạo nghề phải được thực hiện ở 3 cấp tŕnh độ: sơ cấp nghề, trung cấp nghề và cao đẳng nghề; tạo sự cạnh tranh trên thị trường trong nước, khu vực và quốc tế.
    Trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm (Việt Tŕ – Phú Thọ) được thành lập tháng 10.2006 trên cơ sở trường Trung cấp Công nghiệp Thực phẩm, là trường duy nhất trên miền Bắc trực thuộc Bộ Công thương đào tạo hệ Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp và Công nhân kỹ thuật ngành: Chế biến Bảo quản lương thực - thực phẩm. Với hơn 40 năm xây dựng và trưởng thành, Trường đă phát triển và trở thành một trong những trường trọng điểm của địa phương và khu vực phía Bắc. Hiện nay, Trường đang đào tạo 09 ngành, 12 chuyên ngành, 10 nghề thuộc lĩnh vực công nghiệp thực phẩm như: Lương thực, Chế biến nông sản thực phẩm, Kiểm tra chất lượng sản phẩm, May công nghiệp
    Trường có cơ sở vật chất tương đối đầy đủ, kết hợp với đội ngũ cán bộ, giảng viên có bề dày trong công tác quản lư và kinh nghiệm giảng dạy đáp ứng tốt công tác đào tạo. Tuy nhiên, trường mới được nâng cấp lên Cao đẳng (2006) nên trang thiết bị dạy học chưa hoàn toàn theo kịp với công nghệ sản xuất tiên tiến; nội dung chương tŕnh vẫn c̣n những bất cập. Tŕnh độ của giảng viên được bồi dưỡng nâng cao song kỹ năng sư phạm c̣n có mặt hạn chế, một bộ phận giảng viên dạy thực hành thiếu kinh nghiệm thực tế sản xuất. Bên cạnh đó, phương pháp quản lư hoạt động đào tạo của cán bộ quản lư c̣n hạn chế, sự phối hợp trong việc thúc đẩy giữa một bên là tính tích cực chủ động của sinh viên, với một bên là PPGD mới của đội ngũ giảng viên chưa tốt. Trước sự tác động mạnh mẽ của tiến bộ khoa học công nghệ, với điều kiện thực tế của nhà trường th́ năng lực và hiệu quả quản lư hoạt động đào tạo chưa theo kịp với yêu cầu thực tiễn đặt ra.
    Trong khi đó, trên địa bàn tỉnh với sự h́nh thành và phát triển khu công nghiệp Chế xuất Thuỵ Vân, các khu công nghiệp và cụm công, nông nghiệp khác ở các tỉnh phía Bắc với nhiều nông lâm trường trồng các loại cây nông sản thực phẩm cần phải chế biến sử dụng trong nước và xuất khẩu đ̣i hỏi cần có một lực lượng cán bộ kỹ thuật, công nhân kỹ thuật lành nghề có chất lượng, đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động trong khu vực. Điều đó nói lên rằng, nghiên cứu các biện pháp quản lư hoạt động đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đang là một trong những bức xúc và cấp thiết trong t́nh h́nh hiện nay. Đồng thời, việc nghiên cứu đề tài này cũng được xem như là một đ̣i hỏi khách quan của quá tŕnh phát triển sự nghiệp Giáo dục – Đào tạo nói chung và lĩnh vực đào tạo chuyên nghiệp, dạy nghề nói riêng.
    Những biện pháp quản lư hoạt động đào tạo mang tính tích cực, đổi mới và thiết thực được xem là những biện pháp quản lư chiến lược để phát triển sự nghiệp dạy nghề, góp phần cung ứng nguồn nhân lực có chất lượng cho sự phát triển kinh tế xă hội của tỉnh nói riêng và đất nước nói chung.
    Với những lư do đă tŕnh bày như trên, chúng tôi chọn và thực hiện nghiên cứu đề tài khoa học “Một số biện pháp quản lư hoạt động đào tạo tại trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm Việt Tŕ – Phú Thọ”.
    2. Mục đích nghiên cứu
    Trên cơ sở phân tích và hệ thống hoá những vấn đề khoa học về quản lư, quản lư giáo dục và khảo sát thực trạng quản lư hoạt động đào tạo tại trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm. Từ đó, chúng tôi đề xuất một số biện pháp quản lư hoạt động đào tạo nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm Việt Tŕ - Phú Thọ.
    3. Khách thể đối tượng nghiên cứu
    3.1. Khách thể nghiên cứu
    Quá tŕnh quản lư hoạt động đào tạo tại trường Cao đẳng.
    3.2. Đối tượng nghiên cứu
    Một số biện pháp quản lư hoạt động đào tạo tại trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm Việt Tŕ - Phú Thọ.
    4. Giả thuyết khoa học
    Xuất phát từ các cơ sở lư luận cùng với nghiên cứu thực tiễn, nếu đề ra được hệ thống của biện pháp quản lư hoạt động đào tạo một cách có cơ sở khoa học và phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường th́ chất lượng đào tạo nghề được nâng lên và như vậy “sản phẩm” của nhà trường đào tạo ra sẽ đáp ứng yêu cầu xă hội trong xu thế hội nhập hiện nay.
    5. Nhiệm vụ nghiên cứu
    5.1. Hệ thống hoá, phân tích các vấn đề lư luận về quản lư, quản lư đào tạo nghề ở trường Cao đẳng.
    5.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động đào tạo ở trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm Việt Tŕ - Phú Thọ.
    5.3. Đề xuất một số biện pháp quản lư hoạt động đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm Việt Tŕ - Phú Thọ.
    6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
    6.1. Giới hạn đối tượng nghiên cứu
    Đề tài chỉ nghiên cứu khía cạnh của một số biện pháp quản lư hoạt động đào tạo tại trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm Việt Tŕ - Phú Thọ.
    6.2. Giới hạn khách thể điều tra
    - Hiệu trưởng, các phó hiệu trưởng, các trưởng pḥng, khoa, tổ chuyên môn và một số CBGV của trường.
    - Sinh viên của trường.
    7. Các phương pháp nghiên cứu
    7.1 Phương pháp nghiên cứu lư luận
    Đọc tra cứu các Văn kiện, Nghị quyết của Đảng cùng với việc nghiên cứu các sách, tài liệu liên quan đến những vấn đề quản lư, quản lư giáo dục, công tác đào tạo nghề để từ đó phân tích, tổng hợp và hệ thống hoá những vấn đề đó, làm cơ sở lư luận nghiên cứu đề tài.
    7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
    Kết hợp nhiều phương pháp như: Phương pháp điều tra; Phương pháp quan sát; Phương pháp phân tích và tổng kết các kinh nghiệm giáo dục, Phương pháp chuyên gia. Ngoài ra c̣n sử dụng các phương pháp như: phương pháp thống kê toán học.
    8. Cấu trúc luận văn
    Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung cơ bản của luận văn thể hiện 3 chương:
    Chương 1: Cơ sở lư luận và hoạt động đào tạo nghề ở các trường Cao đẳng.
    Chương 2: Thực trạng biện pháp quản lư hoạt động đào tạo tại trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm Việt Tŕ - Phú Thọ.
    Chương 3: Một số biện pháp quản lư hoạt động đào tạo tại trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm Việt Tŕ - Phú Thọ.





    CHƯƠNG 1

    CƠ SỞ LƯ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ

    Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG


    1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu
    Cùng với sự phát triển về mọi mặt của đời sống kinh tế - xă hội, hệ thống giáo dục nói chung cũng như trong lĩnh vực đào tạo nghề nói riêng luôn luôn được hầu hết các quốc gia trên thế giới quan tâm, phát triển và hoàn thiện để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về phát triển nguồn nhân lực. Đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay, với sự phát triển như vũ băo của khoa học công nghệ , cùng với xu thế toàn cầu hoá, cũng như sự ra đời của nền kinh tế tri thức, yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực ngày càng cao. Ở tất cả các nước trên thế giới, bất luận là nước giàu hay nghèo, hay ở châu lục nào th́ hệ thống giáo dục nói chung, công tác đào tạo nghề nói riêng luôn có vai tṛ quyết định đến việc nâng cao vị thế và tŕnh độ phát triển của mỗi quốc gia.
    Như chúng ta được biết, trong cơ cấu lao động, nguồn nhân lực qua đào tạo nghề là lực lượng đông đảo nhất, trực tiếp tham gia sản xuất ra của cải vật chất cho xă hội. Khi nghiên cứu về hệ thống giáo dục nghề nghiệp ở Việt nam (Năm 1997) các chuyên gia trong và ngoài nước đều khẳng định: Hệ thống giáo dục nghề nghiệp đă bị lăng quên trong một thời gian dài. Đă đến lúc chúng ta nh́n nhận thực tế vai tṛ của đào tạo nghề với quan niệm và cách nh́n khác. Đào tạo nghề cộng đồng đối mặt với những thách thức mới và tự t́m thấy vai tṛ của ḿnh trong xă hội. Không phải ngẫu nhiên mà Hội nghị quốc tế có hơn 150 nước tham dự với chủ đề “Giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp trước thềm thế kỷ XXI” được tổ chức tại Hàn Quốc năm 1999 đă đưa ra khuyến nghị:
    - Uy tín và địa vị của đào tạo nghề phải được tăng cường trong con mắt của cộng đồng và các phương tiện thông tin đại chúng.
    - Học suốt đời là cuộc hành tŕnh với nhiều hướng đi, trong đó giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp là hướng đi chủ yếu trong cuộc hành tŕnh này.
    Và đây là một trong những yêu cầu rất quan trọng, trọng tâm và cấp bách của hệ thống đào tạo nghề hiện nay.
    · Thực trạng khung tŕnh độ dạy nghề
    Luật giáo dục đă quy định:
    - Dạy nghề được thực hiện dưới một năm đối với đào tạo nghề tŕnh độ sơ cấp, từ một đến ba năm đối với đào tạo tŕnh độ trung cấp, tŕnh độ cao đẳng.
    - Dạy nghề nhằm đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất, dịch vụ có năng lực thực hành tương xứng với tŕnh độ đào tạo.
    - Dạy nghề được thực hiện ở các cơ sở dạy nghề gồm: Trung tâm dạy nghề, Trường Trung cấp nghề, Trường cao đẳng nghề.
    Việc h́nh thành ba cấp tŕnh độ đào tạo nhằm đổi mới hệ thống dạy nghề đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực, phù hợp với cơ cấu tổ chức sản xuất, thay đổi của kỹ thuật, công nghệ mới trong quá tŕnh CNH, HĐH đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế; đồng thời, cũng tạo tính liên thông giữa các cấp đào tạo. Và đây là một trong những yêu cầu rất quan trọng, trọng tâm và cấp bách của hệ thống đào tạo nghề hiện nay.

    Sơ đồ 1: HỆ THỐNG DẠY NGHỀ MỚI TRONG HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN

    [TABLE="align: left"]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD="align: left"][​IMG][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD="align: left"][​IMG][/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]




    Cùng với các lĩnh vực quản lư khác, quản lư giáo dục nói chung và quản lư đào tạo nghề nói riêng luôn là vấn đề được các nhà nghiên cứu quan tâm, đặc biệt là trong nhận thức sâu sắc vai tṛ của hệ thống giáo dục nói chung và hệ thống đào tạo Đại học, Cao đẳng nói riêng đối với sự phát triển KT - XH của mỗi đất nước. Có rất nhiều công tŕnh nghiên cứu đă đóng góp nhiều giá trị trong thực tiễn quản lư quá tŕnh dạy - học. Tuy nhiên vấn đề nghiên cứu các biện pháp quản lư hoạt động đào tạo nhằm nâng cao chất lượng hiện nay c̣n ít được quan tâm. Đặc biệt, với Trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm là trường đang đào tạo đa dạng về tŕnh độ chuyên môn kỹ thuật (từ tŕnh độ Công nhân kỹ thuật đến Cao đẳng) và phong phú ngành nghề nhưng chưa có công tŕnh khoa học nào nghiên cứu về vấn đề này. Chính v́ vậy, việc nghiên cứu “Một số biện pháp quản lư hoạt động đào tạo” tại trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm là đ̣i hỏi cấp thiết và mới mẻ, nó vừa giải quyết những vướng mắc, vừa tạo ra bước chuyển biến về chất lượng đào tạo ngành nghề phù hợp với điều kiện thực tiễn, góp phần đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, phục vụ đắc lực cho việc đẩy mạnh CNH - HĐH và đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xă hội của tỉnh Phú Thọ và trong cả nước.
    1.2. Khái niệm công cụ liên quan
    1.2.1 Khái niệm biện pháp
     
Đang tải...