Báo Cáo Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức tại Sở Nội vụ tỉnh Vĩnh Phúc

Thảo luận trong 'Hành Chính' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đặt vấn đề
    Trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc của dân tộc ta, đội ngũ những người lãnh đạo, cán bộ có vai trò đặc biệt quan trọng. Vai trò to lớn đó đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Cán bộ là gốc của mọi vấn đề, gốc có tốt thì ngọn mới tốt. Nghị quyết Ban chấp hành Trung ương lần thứ 3 khóa VIII cũng đã nêu “Cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng”. Thực vậy, hiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ máy Nhà nước nói chung và của hệ thống các tổ chức nói riêng suy cho cùng được quyết định bởi năng lực, phẩm chất của đội ngũ cán bộ.
    Trong bối cảnh cả nước đang đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước như hiện nay, để phát huy vai trò của đội ngũ cán bộ đòi hỏi chính quyền các cấp phải thường xuyên quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC để họ thực thi tốt nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước và nhân dân giao. Thực tế đã chứng minh nơi nào CBCC có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, có năng lực, phẩm chất đạo đức thì nơi đó công việc vận hành rất trôi chảy, thông suốt.
    Chương trình tổng thể Cái cách hành chính Nhà nước giai đoạn 2001 – 2010 đề ra mục tiêu “đến năm 2010 đội ngũ CBCC có số lượng, cơ cấu hợp lý, chuyên nghiệp, hiện đại. Tuyệt đại bộ phận CBCC có phẩm chất tốt và đủ năng lực thi hành công vụ, tận tụy phục vụ sự nghiệp phát triển đất nước và phục vụ nhân dân”. Trên những thành tựu mà giai đoạn 2001-2010 đã đạt được, Đảng và Nhà nước ta xác định lấy đó làm tiền đề để tiếp tục nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng CBCC từ nay đến 2020 phải đảm bảo đạt trình độ chính trị, chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng hành chính, tin học, ngoại ngữ phù hợp với chuẩn chức danh và ngạch bậc công tác; có năng lực thực thi các nhiệm vụ đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
    Chính vì những lý do đó, để tìm hiểu rõ hơn về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, trong đợt thực tập tại Sở Nội vụ tỉnh Vĩnh Phúc, em chọn đề tài thực tập “Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức tại Sở Nội vụ tỉnh Vĩnh Phúc ”.

    PHẦN I: BÁO CÁO QUÁ TRÌNH THỰC TẬP
    PHẦN II: BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP
    Đặt vấn đề
    CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ SỞ NỘI VỤ TỈNH VĨNH PHÚC VÀ VĂN PHÒNG SỞ NỘI VỤ TỈNH VĨNH PHÚC
    1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc
    1.1.1. Điều kiện tự nhiên
    1.1.2. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội
    1.2. Khái quát chung về Sở Nội vụ tỉnh Vĩnh Phúc
    1.2.1. Vị trí và chức năng
    1.2.2. Nhiệm vụ và quyền hạn
    1.2.3. Cơ cấu tổ chức phòng ban chuyên môn thuộc Sở
    1.3. Khái quát về Văn phòng Sở Nội vụ tỉnh Vĩnh Phúc
    1.3.1. Nhiệm vụ của Văn phòng
    1.3.2. Cơ cấu tổ chức của Văn phòng Sở Nội vụ tỉnh Vĩnh Phúc
    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CBCC TẠI SỞ NỘI VỤ TỈNH VĨNH PHÚC

    2.1. Lí luận chung về đào tạo, bồi dưỡng CBCC

    2.1.1. Khái niệm Cán bộ, công chức
    2.1.2. Khái niệm công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC
    2.1.3. Vai trò của đào tạo – bồi dưỡng CBCC
    2.2. Một số ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và tình hình phát triển kinh tế - xã hội tới công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC tại Sở Nội vụ tỉnh Vĩnh Phúc

    2.2.1. Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên
    2.2.2. Ảnh hưởng của tình hình phát triển kinh tế - xã hội
    2.3. Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC tại Sở Nội vụ tỉnh Vĩnh Phúc
    2.3.1. Về xác định nhu cầu đào tạo
    2.3.2. Nội dung và chương trình đào tạo, bồi dưỡng
    2.3.3. Hình thức đào tạo
    2.3.4. Kết quả đạt được
    2.4. Một số đánh giá về hiệu quả công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC của Sở Nội vụ tỉnh Vĩnh Phúc
    2.4.1. Những ưu điểm
    2.4.2. Những tồn tại
    2.4.3. Nguyên nhân của những tồn tại
    2.4.3.1. Nguyên nhân khách quan
    2.4.3.1 Nguyên nhân chủ quan
    CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CBCC TẠI SỞ NỘI VỤ TỈNH VĨNH PHÚC
    3.1. Phương hướng
    3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đào tạo bồi dưỡng CBCC tại Sở Nội vụ tỉnh Vĩnh Phúc trong giai đoạn hiện nay
    3.2.1. Về phía Nhà nước và các cơ quan chức năng
    3.3.2. Về phía Sở Nội vụ tỉnh Vĩnh Phúc
    a. Gắn đào tạo, bồi dưỡng với sử dụng CBCC.
    b. Chủ động xây dựng kế hoạch đào tào bồi dưỡng CBCC.
    c. Nâng cao chất lượng cán bộ ngay từ khi tuyển dụng ở cơ sở
    d. Tăng dần kinh phí đầu tư cho công tác đào tạo bồi dưỡng CBCC
    e. Đảm bảo chế độ thông tin, báo cáo
    f. Thường xuyên kiểm tra, đánh giá hiệu quả công tác của những CBCC được đào tạo bồi dưỡng.
    g. Ngoài ra, cần áp dụng một số giải pháp khác như:
    KẾT LUẬN
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

    HVHC4
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...